Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV với phần trả lời liên quan đến vấn đề bạo lực học đường của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã khiến hội trường im lặng, người xem truyền hình im lặng.
Doanh nghiệp Việt Nam tại Lào đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, thúc đẩy hợp tác giữa hai nước, tiêu biểu là Công ty Thép Khamhoung Xaychaleun và Công ty Xuất nhập khẩu Saikhong.
Các vấn đề bạo lực học đường, áp lực thi vào THPT và việc tổ chức học 2 buổi học từ năm học mới… đã được Bộ trưởng GD&ĐT giải trình kỹ lưỡng trong phiên chất vấn của đại biểu Quốc hội sáng 20/6.
'Theo thống kê, có đến 70% học sinh có hành vi bạo lực đối với người khác đều có hoàn cảnh gia đình đặc biệt, hoặc bố mẹ ly hôn, hoặc chứng kiến bạo lực gia đình, hoặc bản thân bị bạo lực gia đình', Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết.
Tại phiên chất vấn sáng ngày 20.6, nhiều đại biểu chất vấn Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về vấn đề bạo lực học đường; việc dạy thêm, học thêm tràn lan đang gây áp lực cho học sinh…
Chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Nguyễn Kim Sơn, ĐBQH Nguyễn Minh Tâm (Đoàn Quảng Bình) đặt câu hỏi, đến khi nào trong trường học sẽ không còn bạo lực học đường và Bộ trưởng có thể cam kết một mốc thời gian cụ thể nào trong tương lai hay không?
Bạo lực học đường, đặc biệt trên không gian mạng đang là nỗi lo không của riêng ngành giáo dục. Tại phiên chất vấn sáng 20/6, những câu hỏi thẳng thắn từ các đại biểu Quốc hội cho thấy kỳ vọng của xã hội về một môi trường học tập an toàn, nhân văn. Tuy nhiên, như lời Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chia sẻ: trường học không thể là ốc đảo biệt lập giữa một xã hội đầy biến động. Để xây dựng một thế hệ học sinh nhân ái, biết yêu thương, ba trụ cột giáo dục-nhà trường, gia đình và xã hội-cần đồng hành mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Tại phiên chất vấn sáng 20/6, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn nhận được câu hỏi từ đại biểu Nguyễn Minh Tâm (đoàn Quảng Bình) về tình trạng bạo lực học đường. Không né tránh, không hứa hẹn sáo rỗng, ông đưa ra một câu trả lời khiến cả hội trường lặng đi và được dư luận đánh giá là đầy chân thành, nhân văn.
Sáng 20/6, tiếp tục phiên chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã trả lời những câu hỏi đầy trăn trở của các đại biểu về vấn nạn bạo lực học đường. Theo Bộ trưởng, không thể xóa bạo lực học đường nếu xã hội vẫn tồn tại bạo lực, và giáo dục phải bắt đầu từ sự gương mẫu của người lớn.
Dẫn thống kê điều tra của ngành Giáo dục cho thấy có đến 70% các học sinh có hành vi bạo lực với người khác đều có hoàn cảnh gia đình đặc biệt (hoặc bố mẹ ly hôn, hoặc chứng kiến bạo lực gia đình, hoặc bản thân bị bạo lực gia đình) nên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhấn mạnh phải bằng mọi cách, mọi biện pháp giảm thiểu, hỗ trợ, kiểm soát càng nhiều càng tốt để không ảnh hưởng đến đời sống tâm lý, thái độ ứng xử, quan điểm của các em.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, bạo lực học đường đang diễn biến phức tạp, đặc biệt trên môi trường mạng, với hình thức bắt nạt trực tuyến có xu hướng gia tăng.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng, nếu như nói một ngày nào đó trong trường học không còn bạo lực thì đó là ngày mà người lớn không còn đánh nhau nữa. Ngày đó, trẻ con sẽ nhìn nhau bằng ánh mắt yêu thương thuần túy.
Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, khi xã hội còn tồn tại bạo lực, rất khó đảm bảo trường học sẽ an toàn tuyệt đối.
Sáng nay, 20/6, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiếp tục tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Đại biểu Nguyễn Trọng Nghĩa cho rằng, nếu gia đình buông lỏng, các tổ chức cũng xem nhẹ vai trò định hướng, thì sự nghiệp 'trồng người' khó có thể thành công
Quốc hội sáng nay tiếp tục chất vấn Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn. Vấn đề bạo lực học đường đặc biệt là trên không gian mạng được nhiều đại biểu phát biểu, tranh luận.
'Hiện trong xã hội, vấn đề bạo lực còn phức tạp. Nếu nói ngày nào đó không còn bạo lực học đường thì tôi có thể nói được, đó là ngày người lớn không còn đánh nhau nữa...'- Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn nói.
'Nói một ngày nào đó trong trường học không còn bạo lực thì tôi có thể nói được. Đó là ngày người lớn không đánh nhau, ngày đấy trẻ con sẽ chỉ nhìn nhau bằng ánh mắt yêu thương...'- Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn.
Ngày 20-6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Nguyễn Kim Sơn tiếp tục trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
Sáng 20/6, Quốc hội làm việc ở hội trường, tiếp tục tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Đại biểu hỏi bao giờ hết bạo lực học đường, Bộ trưởng GD&ĐT trả lời nếu ngày nào đó trong trường học không còn bạo lực thì đó là ngày người lớn không đánh nhau nữa.
Tham gia chất vấn sáng 20-6, đại biểu Nguyễn Minh Tâm (đoàn Quảng Bình) hỏi, đến khi nào trong trường học không còn bạo lực học đường, trách nhiệm của nhà trường thế nào khi để xảy ra bạo lực học đường?
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho rằng chỉ khi người lớn không còn đánh nhau, trường học mới có thể chấm dứt tình trạng bạo lực giữa các học sinh.
'Nếu một ngày nào đó trong trường học không còn bạo lực thì đó là ngày người lớn không đánh nhau nữa. Trẻ con sẽ chỉ nhìn nhau bằng ánh mắt yêu thương thuần túy mà thôi!', Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn nói.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, 70% học sinh có hành vi bạo lực đối với người khác đều có hoàn cảnh gia đình đặc biệt, do đó, để giảm bạo lực học đường thì một phần hết sức quan trọng nằm ở chính gia đình, sự gương mẫu của người lớn. Trường học ở góc độ kiểm soát, hỗ trợ tâm lý, tăng cường dạy đạo đức, dạy làm người và tăng cường các hoạt động giáo dục tích cực...
Liên quan đến vấn đề bạo lực học đường, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, những người làm giáo dục cũng luôn đau đáu một khát vọng mỗi trường học sẽ là một môi trường hạnh phúc, không còn bóng dáng của bạo lực.
Sáng 20/6, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn tiếp tục đăng đàn trả lời chất vấn các đại biểu Quốc hội về những vấn đề cử tri quan tâm.
Chất vấn Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, đại biểu bày tỏ mong muốn sớm chấm dứt sự kinh hoàng của hàng triệu phụ huynh học sinh về kỳ thi kinh hoàng vào trung học phổ thông.
Trong sự nghiệp cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã có hàng ngàn nhà báo, nhà văn chiến sĩ có mặt trên các mặt trận của cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc. Hơn 400 nhà báo, nhà văn đã anh dũng hy sinh, hiến dâng tuổi thanh xuân cho Tổ quốc, trong đó có những nhà văn, nhà báo của Hà Nội. Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), Báo Hànôịmới xin lược đăng một số tấm gương nhà báo, nhà văn chiến sĩ, liệt sĩ của Thủ đô yêu dấu.
Gần 10 năm qua, nhiều hộ dân tại khu tái định cư Quỳnh Đô (xã Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội) phải vật lộn với cảnh thiếu nước sạch, ô nhiễm môi trường.
Nhiều đại biểu Quốc hội kiến nghị có giải pháp dứt điểm lãng phí trong đầu tư công – trụ cột quyết định tăng trưởng kinh tế và hàng nghìn dự án tồn đọng trên cả nước.
Chiều 17/6, tại thủ đô Vientiane, Đại sứ quán Việt Nam tại Lào tổ chức gặp mặt lãnh đạo các cơ quan quản lý báo chí, các cơ quan báo chí của Lào và đại diện các cơ quan báo chí Việt Nam thường trú tại Lào. Sự kiện là hoạt động hưởng ứng kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
Một số xã, phường mới phải sử dụng 3-4 trụ sở xã cũ để hoạt động, gây khó khăn trong quá trình triển khai nhiệm vụ chung của địa phương. Thành phố sẽ có phương án tháo gỡ, trên cơ sở tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các xã có đủ cơ sở vật chất đi vào hoạt động từ ngày 1/7.
Chiều qua (17/6), Đại sứ quán Việt Nam tại Lào đã tổ chức gặp mặt các cơ quan báo chí của Lào và các cơ quan báo chí Việt Nam thường trú tại Lào nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025).
Trung tâm INOMAR trở thành tổ chức đầu tiên trên cả nước được công nhận đủ điều kiện tham gia Đề án CoE, tạo tiền đề cho tham vọng đưa TP Hồ Chí Minh thành 'thủ phủ' khoa học công nghệ Đông Nam Á.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, chiều 17/6, tại thủ đô Viêng Chăn, Đại sứ quán Việt Nam tại Lào đã tổ chức cuộc gặp gỡ, làm việc với các cơ quan báo chí của Lào và các cơ quan báo chí Việt Nam thường trú tại Lào. Sự kiện diễn ra trong không khí phấn khởi hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025).
Ngày 17/6, tại Kỳ họp thứ 9, thảo luận về thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước, các đại biểu Quốc hội đã đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy ba động lực tăng trưởng mới dựa trên khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.
Tán thành với kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2025, các đại biểu Quốc hội đề nghị, cần tiếp tục đột phá thể chế, đổi mới tư duy, nâng cao hiệu quả đầu tư công.
Theo các đại biểu, bên cạnh các động lực tăng trưởng mới, cần có giải pháp đột phá để thúc đẩy tăng trưởng truyền thống, quyết liệt giải ngân vốn đầu tư công theo kế hoạch, kịp thời gỡ vướng thủ tục với dự án đang ách tắc.
Trong không gian thanh tịnh của chùa Phật Tích giữa lòng thủ đô Viêng Chăn, mỗi sáng thứ Bảy, bếp lửa nghĩa tình lại âm thầm đỏ lửa. Những nồi cháo, nồi cơm do các Phật tử nấu bằng cả tấm lòng đã trở thành điểm tựa ấm áp cho hàng trăm mảnh đời cơ nhỡ, bệnh tật.
Với 96,44% đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025. Đơn vị hành chính cấp tỉnh trên cả nước chính thức rút xuống 34 tỉnh, thành phố.
Tối 12-6, UBND phường Trần Phú, quận Hoàng Mai, Hà Nội đã tổ chức 'Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc' năm 2025. Đây là phường 'điểm' tổ chức 'Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc' cấp Thành phố.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, sáng 13/6, Đoàn đại biểu Đại sứ quán Việt Nam tại Lào do Đại sứ Nguyễn Minh Tâm dẫn đầu đã đến thăm và tặng quà cho các em học sinh Trường song ngữ Lào - Việt Nam Nguyễn Du tại thủ đô Viêng Chăn và các bệnh nhân đang điều trị tại Bệnh viện Hà Nội - Viêng Chăn.
Sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, nhiều cán bộ, công chức, viên chức sẽ phải di chuyển xa để đến trụ sở làm việc ở tỉnh mới. Đại biểu Quốc hội đề nghị quan tâm hỗ trợ để cán bộ yên tâm công tác.