Theo nhiều tiểu thương, nếu người mua thay đổi thói quen, thì việc Hà Nội cấm hoàn toàn túi nilon, hộp xốp, nhựa dùng một lần từ 1/1/2028 là hoàn toàn khả thi.
Theo chuyên gia, việc sáp nhập cấp tỉnh, cấp xã, bỏ cấp huyện sẽ tác động tích cực đến thị trường bất động sản, nhưng cũng sẽ có xáo trộn trong ngắn hạn.
'Diễn đàn Net Zero Việt Nam 2025: Thị trường carbon trong kỷ nguyên mới' sẽ diễn ra tại Hà Nội vào sáng 18/7/2025. Diễn đàn do Viện Tư vấn Phát triển (CODE) và Tạp chí Điện tử Nhà quản trị - TheLEADER phối hợp tổ chức.
Theo các chuyên gia, ESG, chuyển đổi số, tài chính xanh không còn là xu hướng xa vời mà đang trở thành điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp tồn tại, phát triển.
Nhằm trang bị cho doanh nghiệp những công cụ thực tiễn, chiến lược chuyển đổi hiệu quả, ngày 28-29/6, Viện Công nghệ châu Á tại Việt Nam (AIT Việt Nam) phối hợp với VietinBank tổ chức chuỗi Hội thảo chuyên đề 'ESG - Chuyển đổi số - Đổi mới sáng tạo - Tài chính xanh'.
ESG đang được ví như 'tấm hộ chiếu xanh' giúp doanh nghiệp tiếp cận vốn, mở rộng thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh.
Nhằm trang bị cho cộng đồng doanh nghiệp những công cụ thực tiễn, tư duy cập nhật và chiến lược chuyển đổi hiệu quả, từ ngày 28-29/6, tại Hà Nội diễn ra chuỗi Hội thảo chuyên đề 'ESG - Chuyển đổi số - Đổi mới sáng tạo - Tài chính xanh'.
Chuyển đổi số mang lại lợi ích trực tiếp cho doanh nghiệp, giúp tối ưu vận hành, gia tăng hiệu quả. Trong khi đó, chuyển đổi xanh hướng đến mục tiêu lâu dài hơn, là đóng góp cho xã hội, môi trường và phát triển bền vững.
Việc huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính trở thành một trong những trụ cột quan trọng thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh, tăng trưởng xanh tại Việt Nam…
Với những lợi ích rõ ràng hơn và hành lang pháp lý được hoàn thiện, thị trường trái phiếu xanh được kỳ vọng sẽ phát triển mạnh mẽ và sôi động.
Quỹ nhà ở quốc gia là giải pháp then chốt nhằm đảm bảo nguồn lực tài chính ổn định, lâu dài và được điều phối tập trung cho phát triển nhà ở xã hội (NƠXH). Do đó, làm thế nào để triển khai hiệu quả, thành công Quỹ này đang là bài toán cần đi tìm lời giải.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Gia Lai vừa có quyết định đình nã đối với Nguyễn Đình Thọ-đối tượng bị truy nã vì hành vi trộm cắp tài sản.
Cơ quan Cảnh sát điều tra (CSĐT) Công an tỉnh Gia Lai đang truy tìm người bị hại liên quan đến vụ án hình sự trộm cắp tài sản của bị can Lê Tấn Tài xảy ra ngày 3-3-2025 tại huyện Phú Thiện và ngày 22-3-2025 tại thị xã Ayun Pa.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Gia Lai vừa ban hành quyết định truy nã cấp độ nguy hiểm đối với bị can Nguyễn Đình Thọ (SN 1977, thường trú tại thôn 3, xã An Phú, TP. Pleiku).
Luật pháp Việt Nam đã công nhận tín chỉ carbon là một loại tài sản có thể giao dịch, song đến nay, khung pháp lý về vấn đề này vẫn thiếu đồng bộ và chưa rõ ràng. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, tín chỉ carbon có thể đóng vai trò tài sản thế chấp hiệu quả khi có đầy đủ hành lang pháp lý và cơ chế định giá minh bạch…
Dự án đường dây 220kV đấu nối Nghĩa Lộ Việt Trì sau khi hoàn thành sẽ giúp tăng cường liên kết hệ thống điện, tăng cường đảm bảo điện cho miền Bắc từ mùa nắng nóng 2025.
Hà Nội liên tục khởi công những cây cầu, thông nhiều tuyến đường, kết nối giao thông khu vực nội đô với các vùng ven, tạo động lực cho việc phát triển các khu đô thị vệ tinh.
Theo các chuyên gia, khi đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đi vào hoạt động, muốn tăng giá trị đất phải tập trung phát triển mô hình đô thị theo định hướng phát triển giao thông công cộng (TOD). Nguồn thu dự kiến từ khai thác quỹ đất tại các khu vực TOD, khai thác thương mại của tuyến đường sắt tốc độ cao có thể lên đến 22 tỷ USD.
Theo các chuyên gia, muốn tăng thu ngân sách phải đẩy mạnh nguồn thu từ đất đai ở các địa phương, từ đấu giá đất, tiền sử dụng đất, gia tăng giá trị đất đai thông qua điều chỉnh quy hoạch, đánh thuế chuyển nhượng bất động sản…
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp và cam kết phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050, Việt Nam đang từng bước xây dựng và phát triển thị trường carbon nội địa như một công cụ quan trọng thúc đẩy kinh tế xanh và bền vững. Một trong những vấn đề đang thu hút sự quan tâm đó là khả năng sử dụng tín chỉ carbon như một loại tài sản bảo đảm trong hoạt động tín dụng ngân hàng. Nhằm làm rõ chiến lược phát triển thị trường carbon của Việt Nam cũng như tiềm năng hiện thực hóa tín chỉ carbon thành tài sản thế chấp hợp pháp, Thời báo Ngân hàng đã có cuộc trao đổi với PGS.TS. Nguyễn Đình Thọ - Phó Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách Nông nghiệp và Môi trường.
Tròn 50 năm kể từ ngày đất nước thống nhất, TPHCM đã chứng kiến sự ra đời của hàng loạt công trình và cụm công trình trọng điểm, không chỉ làm thay đổi diện mạo đô thị, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội mà còn góp phần nâng cao vị thế của thành phố, hòa nhịp cùng bước tiến mạnh mẽ của cả dân tộc Việt Nam trong kỷ nguyên mới.
Nhiều ý kiến băn khoăn, tiền ảo Bitcoin, Ethereum, tín chỉ carbon có được coi là tài sản đảm bảo để thế chấp vay vốn ngân hàng?
Tại phiên thảo luận Hội thảo 'Tài sản bảo đảm ngân hàng – Những vấn đề quan tâm hiện nay' do Thời báo Ngân hàng tổ chức sáng 28/4, các chuyên gia đều cho rằng, tài sản số, tín chỉ carbon đều có giá trị tích cực và cần thiết đối với sự phát triển của nền kinh tế hiện nay. Chính vì vậy, cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý công nhận tài sản số, tín chỉ carbon là tài sản bảo đảm.
Ngày 28/04/2025, tại Hà Nội, Thời báo Ngân hàng sẽ tổ chức Hội thảo 'Tài sản bảo đảm ngân hàng - Những vấn đề quan tâm hiện nay' với sự tham gia của hơn 100 các nhà quản lý, diễn giả, chuyên gia trong nước và quốc tế, nhà khoa học.
50 công trình tiêu biểu ở TP.HCM vừa được vinh danh phải đáp ứng nhiều tiêu chí như: Công trình xây dựng gắn liền với hình ảnh TP.HCM được trao tặng các giải thưởng uy tín trong nước và thế giới, có sự tham gia, đóng góp, cống hiến của nhiều tầng lớp nhân dân, có sự tham gia của nhiều nhà khoa học...
Trước tình hình biến đổi khí hậu và cạn kiệt tài nguyên, kinh tế xanh trở thành hướng đi tất yếu để phát triển bền vững. Bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về khái niệm này.
Các chuyên gia cho rằng việc thúc đẩy vận hành thị trường tín chỉ carbon dựa trên ba yếu tố gồm minh bạch, hiệu quả và có thể xác minh được. Điều này giúp thị trường định hình 'hạ tầng xanh' chiến lược của Việt Nam, góp phần thực hiện cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Hơn 4.000 startup tại Việt Nam, trong đó 200–300 doanh nghiệp xanh, dù chỉ chiếm 5–7% nhưng được kỳ vọng trở thành xu hướng phát triển bền vững thập kỷ tới.
Ngày 16/4 , tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn Đối thoại chính sách với chủ đề 'Khuyến khích đầu tư, kinh doanh, thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo trong lĩnh vực chuyển đổi xanh' - trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì Tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G 2025). Diễn đàn có sự tham dự của hơn 300 đại biểu là lãnh đạo các bộ, ngành, tổ chức quốc tế, doanh nghiệp, nhà đầu tư, các chuyên gia trong nước và quốc tế.
Sáng 16/4, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì Tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G 2025), Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Diễn đàn Đối thoại chính sách với chủ đề 'Khuyến khích đầu tư, kinh doanh, thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo trong lĩnh vực chuyển đổi xanh và phát triển bền vững'.
Sáng 16/4, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia đã diễn ra Diễn đàn đối thoại về các chính sách khuyến khích đầu tư, kinh doanh, thúc đẩy khởi nghiệp trong lĩnh vực chuyển đổi xanh, phát triển bền vững. Sự kiện trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì tăng trưởng xanh và các mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ tư, từ ngày 14-17/4.
Mặc dù quy định đã có hiệu lực nhưng phần lớn chất thải rắn sinh hoạt chưa được phân loại tại nguồn.
Mỗi ngày cả nước phát sinh 67.877 tấn chất thải rắn sinh hoạt, trong đó tại khu vực đô thị phát sinh 38.143 tấn/ngày; phần lớn chất thải rắn sinh hoạt ở đô thị chưa được phân loại tại nguồn.
Vietcombank tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Thúc đẩy thị trường trái phiếu xanh tại Việt Nam, thực tiễn và kinh nghiệm triển khai tại Vietcombank'.
Ngày 01/4/2025, Cơ quan Xuất khẩu và Đầu tư vùng Wallonia - Đại sứ quán Vương quốc Bỉ đã chủ trì tổ chức 'Phiên thảo luận Khơi mở cơ hội trong quản lý và tái chế chất thải rắn tại Việt Nam'.
Kinh nghiệm của Bỉ trong việc xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn hiệu quả, bền vững và đồng bộ sẽ là bài học quý báu, góp phần khơi mở những cơ hội hợp tác, chuyển giao công nghệ, chia sẻ chính sách và mô hình tiên tiến, từ đó thúc đẩy Việt Nam nâng cao năng lực quản lý và tái chế chất thải rắn theo hướng hiện đại, thân thiện với môi trường và phù hợp với xu thế phát triển bền vững.
Về lâu dài, xu hướng chuyển đổi xanh, giảm phát thải hướng đến phát triển bền vững vẫn không thay đổi. Để thích ứng với các chính sách 'xanh hóa' toàn cầu, Việt Nam cần có cách nhìn và tiếp cận không phụ thuộc vào nhiệm kỳ của Tổng thống Mỹ.
Các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam đều đã đưa ra những yêu cầu xanh hóa sản xuất. Trước đòi hỏi này, các ngành hàng xuất khẩu chủ lực đã chủ động vào cuộc để có thể giữ vững vị thế tại các thị trường truyền thống.
Ngày 24-3, Cơ quan Cảnh sát điều tra (Công an tỉnh Gia Lai) ban hành Quyết định số 2015/QĐTT-CAX (KV1) về việc truy tìm người bị tố giác liên quan đến vụ trộm cắp tài sản xảy ra vào tháng 9-2024 tại thôn 3, xã An Phú, TP. Pleiku.
Khi chuyển đổi xanh là một xu thế không thể thiếu trên toàn cầu, doanh nghiệp Việt phải chủ động nắm bắt cơ hội, đổi mới, nâng cao năng lực để sẵn sàng gia nhập 'cuộc chơi'.
Trước những tác động của biến đổi khí hậu, chuyển đổi sang sản xuất nông nghiệp công nghệ cao và nông nghiệp thông minh được xem là xu thế tất yếu. Chị Trần Thị Sen ở xã Đông Yên (TP. Thanh Hóa) - người đã có nhiều năm kinh nghiệm sản xuất cà chua, hoa, dưa Kim Hoàng Hậu... cho biết, việc đầu tư xây dựng nhà màng tuy cần vốn đầu tư cao nhưng thuận lợi cho người trồng trong việc chăm sóc cây trồng, giảm tối đa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; hoa, quả phát triển đồng đều, nâng cao chất lượng...
Chuyển đổi sang nền kinh tế xanh là xu hướng tất yếu, nhưng vẫn còn nhiều thách thức. Bằng chứng là có tới 90% doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ và vừa, thường gặp nhiều khó khăn trong quá trình xanh hóa, từ tài chính, nguồn nhân lực đến công nghệ, cũng như nhận thức.
Chuyển đổi xanh là một xu thế không thể trì hoãn buộc doanh nghiệp phải chủ động nắm bắt cơ hội, đổi mới công nghệ và nâng cao năng lực quản lý để sẵn sàng tham gia vào nền kinh tế xanh toàn cầu.
Việc tuân thủ các tiêu chuẩn ESG đang trở thành yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh và khả năng hội nhập của doanh nghiệp Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Tại Quảng Ninh vừa diễn ra hội thảo 'Thúc đẩy hạch toán tài nguyên biển và ven biển - Kết nối và hợp tác trong khu vực'. Hội thảo nhằm mục tiêu tăng cường áp dụng khung hạch toán đại dương trong khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên biển và ven biển.
Việc thúc đẩy thực hiện chính sách Chi trả dịch vụ hệ sinh thái tại Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên thiên nhiên, các cơ chế tài chính sáng tạo và bền vững cho bảo tồn thiên nhiên.
Trong bối cảnh hiện nay, việc làm kinh tế đối với các start-up đã khó, với start-up xanh càng khó hơn
Có một thực tế, dù thách thức từ thị trường quốc tế rất lớn nhưng doanh nghiệp Việt Nam vẫn loay hoay với chuyển đổi xanh, thậm chí nhiều DN không biết chuyển đổi bắt đầu từ đâu, chuyển như thế nào?