Các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam đều đã đưa ra những yêu cầu xanh hóa sản xuất. Trước đòi hỏi này, các ngành hàng xuất khẩu chủ lực đã chủ động vào cuộc để có thể giữ vững vị thế tại các thị trường truyền thống.
Ngày 24-3, Cơ quan Cảnh sát điều tra (Công an tỉnh Gia Lai) ban hành Quyết định số 2015/QĐTT-CAX (KV1) về việc truy tìm người bị tố giác liên quan đến vụ trộm cắp tài sản xảy ra vào tháng 9-2024 tại thôn 3, xã An Phú, TP. Pleiku.
Khi chuyển đổi xanh là một xu thế không thể thiếu trên toàn cầu, doanh nghiệp Việt phải chủ động nắm bắt cơ hội, đổi mới, nâng cao năng lực để sẵn sàng gia nhập 'cuộc chơi'.
Trước những tác động của biến đổi khí hậu, chuyển đổi sang sản xuất nông nghiệp công nghệ cao và nông nghiệp thông minh được xem là xu thế tất yếu. Chị Trần Thị Sen ở xã Đông Yên (TP. Thanh Hóa) - người đã có nhiều năm kinh nghiệm sản xuất cà chua, hoa, dưa Kim Hoàng Hậu... cho biết, việc đầu tư xây dựng nhà màng tuy cần vốn đầu tư cao nhưng thuận lợi cho người trồng trong việc chăm sóc cây trồng, giảm tối đa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; hoa, quả phát triển đồng đều, nâng cao chất lượng...
Chuyển đổi sang nền kinh tế xanh là xu hướng tất yếu, nhưng vẫn còn nhiều thách thức. Bằng chứng là có tới 90% doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ và vừa, thường gặp nhiều khó khăn trong quá trình xanh hóa, từ tài chính, nguồn nhân lực đến công nghệ, cũng như nhận thức.
Chuyển đổi xanh là một xu thế không thể trì hoãn buộc doanh nghiệp phải chủ động nắm bắt cơ hội, đổi mới công nghệ và nâng cao năng lực quản lý để sẵn sàng tham gia vào nền kinh tế xanh toàn cầu.
Việc tuân thủ các tiêu chuẩn ESG đang trở thành yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh và khả năng hội nhập của doanh nghiệp Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Tại Quảng Ninh vừa diễn ra hội thảo 'Thúc đẩy hạch toán tài nguyên biển và ven biển - Kết nối và hợp tác trong khu vực'. Hội thảo nhằm mục tiêu tăng cường áp dụng khung hạch toán đại dương trong khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên biển và ven biển.
Việc thúc đẩy thực hiện chính sách Chi trả dịch vụ hệ sinh thái tại Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên thiên nhiên, các cơ chế tài chính sáng tạo và bền vững cho bảo tồn thiên nhiên.
Trong bối cảnh hiện nay, việc làm kinh tế đối với các start-up đã khó, với start-up xanh càng khó hơn
Có một thực tế, dù thách thức từ thị trường quốc tế rất lớn nhưng doanh nghiệp Việt Nam vẫn loay hoay với chuyển đổi xanh, thậm chí nhiều DN không biết chuyển đổi bắt đầu từ đâu, chuyển như thế nào?
Hiện nhiều mặt hàng xuất khẩu nếu không đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường sẽ gặp khó khăn trong việc tiếp cận các thị trường lớn như châu Âu và Mỹ. Trong khi đó, chuyển đổi xanh ở Việt Nam vẫn chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp lớn, nhiều doanh nghiệp Việt vẫy loay hoay thích ứng, thậm chí còn chưa hiểu chuyển đổi xanh là gì.
Kinh tế xanh đang trở thành xu hướng tất yếu trong bối cảnh nhu cầu phát triển bền vững ngày càng cấp bách. Quá trình chuyển đổi xanh không thể tách rời chuyển đổi số, đồng thời phải được triển khai dựa trên các trụ cột cốt lõi của nền kinh tế xanh.
Hiện nay, những doanh nghiệp chậm chân trong việc chuyển đổi xanh đang đối mặt với nguy cơ khó tìm kiếm được đơn hàng, nhất là ở các thị trường khó tính như châu Âu và Mỹ.
Theo các chuyên gia kinh tế, hiện nay kinh tế xanh đang trở thành xu hướng tất yếu trong bối cảnh nhu cầu phát triển bền vững ngày càng cấp bách. Quá trình chuyển đổi xanh không thể tách rời chuyển đổi số, đồng thời phải được triển khai dựa trên các trụ cột cốt lõi của nền kinh tế xanh.
Các doanh nghiệp Việt cần nắm bắt các quy định mới liên quan đến phát triển bền vững. Đồng thời, cần có chiến lược dài hạn, đầu tư bền vững vào phát triển xanh, kinh tế tuần hoàn...
UBND tỉnh Hòa Bình vừa ra Quyết định chuyển mục đích sử dụng 51,65ha rừng trồng tại xã Lâm Sơn, huyện Lương Sơn sang mục đích khác để thực hiện dự án Khu đô thị sinh thái nghỉ dưỡng cao cấp Lâm Sơn do CTCP Archi Reenco Hòa Bình làm chủ đầu tư.
PGS-TS. Nguyễn Đình Thọ, Viện trưởng Viện Chiến lược chính sách tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho rằng, kỳ họp bất thường lần thứ chín của Quốc hội là kỳ họp đặc biệt vì đưa ra các quyết sách để nền kinh tế cất cánh với tốc độ tăng trưởng ít nhất 8% vào năm nay và 2 con số trong những năm tiếp theo.
Cùng với sự phát triển của công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa, việc chuyển đổi xanh không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là yêu cầu bức thiết để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.
Giới chuyên gia khẳng định, chuyển đổi xanh không chỉ là yêu cầu bắt buộc mà còn là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp duy trì và mở rộng thị trường trong tương lai, đồng thời là yếu tố quan trọng để các ngành hàng nâng tầm thương hiệu...
Nhiều chuyên gia đề xuất xây dựng đặc khu kinh tế Net Zero ở Phú Quốc, Vân Đồn, Bắc Vân Phong để hướng tới mục tiêu tăng trưởng và tăng trưởng xanh, huy động nguồn tài chính khí hậu, thu hút được các nguồn vốn tài chính ngoại thông qua các trung tâm tài chính.
Sự phối hợp chặt chẽ giữa chính sách và thực thi hiệu quả tại địa phương được kỳ vọng tạo động lực để lĩnh vực đất đai phát triển, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ trong thời gian tới.
Công cuộc tinh gọn bộ máy đang mở rộng không gian cho những ý tưởng, sáng kiến vì sự phát triển của đất nước; cũng là sứ mệnh của những con người dám nghĩ, dám làm.
Kinh tế tuần hoàn là mô hình kinh tế dựa trên nguyên lý cơ bản 'đầu ra của sản phẩm này là đầu vào của sản phẩm khác', tạo ra một vòng lặp lại mang tính khép kín.
Đại diện cơ quan trung ương và TP.HCM cùng hơn 30 chuyên gia, nhà khoa học hàng đầu về chuyển đổi xanh đã hiến kế nhiều giải pháp.
Thực hiện cam kết Net Zero vào năm 2050, Việt Nam triển khai nhiều giải pháp hướng tới công nghệ xanh, giảm phát thải khí nhà kính, giải pháp phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thúc đẩy đổi mới sáng tạo…
Việc thành lập và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam sẽ mở ra cơ hội mới cho các doanh nghiệp trong nước và quốc tế tham gia vào việc giảm phát thải khí nhà kính.
Vào tối 24 tháng Chạp, Lễ khai mạc Hội hoa xuân Phú Mỹ Hưng Tết Ất Tỵ 2025 với chủ đề Xuân Hoan Ca đã chính thức khai mạc.
Ngày 15-1, tại Hà Nội, Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Những tuyến phố ở Thanh Hóa bắt đầu tràn ngập sắc xuân khi đào, quất, lan... ở khắp mọi nơi chuyển về những ngày cuối năm.
Khi tham gia thị trường tín chỉ carbon, nhiều người ví giống như khởi nghiệp lần 2 bởi phải bắt đầu làm lại, chấp nhận thử thách mới
Còn gần 20 ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 nhưng các điểm bán cây cảnh tại thành phố Thanh Hóa đã bày bán đào, bưởi cảnh, hoa lan cùng các loại hoa khác phục vụ nhu cầu của người dân địa phương.
Mặc dù còn hơn nửa tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán, nhưng những ngày này, tại TP Vinh (Nghệ An), TP Thanh Hóa (tỉnh Thanh Hóa), không khí tết đã ngập tràn với 'rừng' hoa, cây cảnh đổ về phố.
Dù còn gần 3 tuần nữa mới đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, song trên một số tuyến phố trên địa TP Thanh Hóa đã bắt đầu bày bán đào thế, bưởi cảnh. Sắc xuân rực rỡ khiến nhiều người cảm thấy không khí Tết đang đến rất gần.
Thực tế cho thấy tiềm năng phát triển các nguồn điện rác, điện mặt trời trên mặt hồ thủy điện và thủy lợi là rất lớn
Nếu thành công Việt Nam chắc chắc sẽ đạt được con số tăng trưởng kỳ vọng, đạt mục tiêu trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2045.
Với các yếu tố cơ bản của nền kinh tế như hiện nay, rất khó để đạt được mức tăng trưởng 8 – 10%, dù ở kịch bản lạc quan nhất. Tuy nhiên, Việt Nam chưa bao giờ có không gian cải cách thuận lợi như hiện nay và nếu thành công, Việt Nam chắc chắc sẽ đạt được con số tăng trưởng kỳ vọng.
Việt Nam cam kết giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Để đạt được mục tiêu đó, Việt Nam phải thực hiện chuyển đổi xanh trên tất cả các lĩnh vực, từ giao thông đến quy hoạch đô thị. Bên cạnh đó, đất nước cần có những kinh nghiệm, hợp tác quốc tế.
Các chuyên gia cho rằng, cần tập trung nâng cao nhận thức cho các chủ thể về thị trường tín chỉ carbon. Đặc biệt cần hoàn thiện các quy chuẩn, quy phạm kỹ thuật.
Theo Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Đình Thọ - Viện trưởng Viện Chiến lược Chính sách tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), thế giới đang đối mặt với ba khủng hoảng toàn cầu là biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và đa dạng sinh học.
Sáng 23/12, tại tọa đàm 'Luật Bảo vệ môi trường - Hành lang pháp lý cho phát triển xanh và kinh tế tuần hoàn', các đại biểu đã đề xuất nhiều giải pháp thực thi hiệu quả để luật hóa chủ trương, chính sách, hướng tới phát triển xanh, phát triển bền vững.
Nhằm trao đổi, thảo luận về vai trò, hiệu quả thực tiễn cũng như các giải pháp triển khai Luật Bảo vệ môi trường trong thực tiễn, hiệu lực, hiệu quả và hiệu năng, Báo Đại biểu Nhân dân phối hợp với Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 'Luật Bảo vệ môi trường - Hành lang pháp lý cho phát triển xanh và kinh tế tuần hoàn'.
Năm 2024 khép lại với thị trường bất động sản mà ấn tượng để lại là những lần đấu giá đất 'nóng bỏng tay', đặc biệt là tại Hà Nội.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và suy thoái môi trường ngày càng nghiêm trọng, Luật Bảo vệ môi trường đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng hành lang pháp lý thúc đẩy phát triển xanh và kinh tế tuần hoàn. Đây cũng là nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, nâng cao chất lượng cuộc sống cộng đồng.
Ngày 23-12, tại Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân phối hợp với Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức Tọa đàm 'Luật Bảo vệ môi trường - Hành lang pháp lý cho phát triển xanh và kinh tế tuần hoàn'.
Kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn là xu thế chung của thế giới, hiện nay đa số các nước cũng theo đuổi các chính sách liên quan đến hướng phát triển kinh tế tuần hoàn để đạt được mục tiêu phát triển bền vững, trong đó có Việt Nam. Muốn bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, không còn cách nào khác là chúng ta phải thúc đẩy kinh tế tuần hoàn.
Sáng nay, 23.12, Báo Đại biểu Nhân dân phối hợp với Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức tọa đàm 'Luật Bảo vệ môi trường - Hành lang pháp lý cho phát triển xanh và kinh tế tuần hoàn'.