Bộ Tài chính tham mưu nhiều quyết sách hợp lòng dân

Ngày 10/10, tại Bình Định, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc và Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định có cuộc tiếp xúc cử tri, trước thềm Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Tại cuộc tiếp xúc cử tri, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc khẳng định, thời gian qua Bộ Tài chính đã rất nỗ lực trong điều hành chính sách tài khóa, tham mưu Chính phủ, Quốc hội nhiều quyết sách hợp lòng dân.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc tiếp xúc cử tri tại tỉnh Bình Định

Sáng 10/10, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc và Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bình Định đã có cuộc tiếp xúc cử tri tại Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) tỉnh trước Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc tiếp xúc cử tri tại tỉnh Bình Định trước thềm kỳ họp thứ 6

Sáng 10/10, tại Bình Định, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc và Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bình Định đã có cuộc tiếp xúc cử tri tại Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) tỉnh trước Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Chính sách tài khóa 'ứng vạn biến' trong bối cảnh khó khăn

Nhằm ứng phó với khủng hoảng do dịch bệnh, hơn 3 năm qua, Chính phủ đã thực hiện nhiều chính sách tài khóa hỗ trợ người dân và doanh nghiệp. Thời gian tới, Chính phủ, Bộ Tài chính vẫn tiếp tục điều hành chính sách tài khóa chủ động, linh hoạt ứng biến về ngắn hạn nhưng tuân thủ các nguyên tắc cân đối ngân sách và kỷ luật tài chính về dài hạn.

Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới thu ngân sách 6 tháng đầu năm ở Nghệ An

6 tháng đầu năm 2023, với suy thoái kinh tế vẫn còn ảnh hưởng sâu và tác động tới các ngành, lĩnh vực, thu ngân sách của Nghệ An đứng trước những khó khăn, 6 tháng đầu năm mới đạt 80,6% so với cùng kỳ.

Doanh nghiệp ô tô nào chậm nộp thuế TTĐB nhiều nhất quý I/2023?

Bộ Tài chính cho biết các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước chậm nộp thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) nhiều nhất trong 3 tháng đầu năm 2023 là: Thaco Mazda (hơn 216 tỷ đồng), Mercedes-Benz (hơn 21,7 tỷ đồng)…

Gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt ô tô sản xuất trong nước đến 20/11/2023

Bộ Tài chính cho rằng tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước bằng cách gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là cần thiết.

Trước 20/5, trình Chính phủ dự thảo Nghị định gia hạn thuế tiêu thụ đặc biệt với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước

Tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4 năm 2023, Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính tập trung xây dựng, hoàn thiện dự thảo Nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước, trình Chính phủ trước ngày 20/5/2023.

Bộ Tài chính đề xuất gia hạn 11.000 tỷ đồng thuế tiêu thụ đặc biệt với ô tô từ tháng 6/2023

Tiếp tục nối dài chính sách hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước, Bộ Tài chính đề xuất gia hạn thời hạn nộp thuế đối với số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp phát sinh của kỳ tính thuế từ tháng 6 - 9/2023. Tổng số thuế được gia hạn khoảng 11 nghìn tỷ đồng, giúp doanh nghiệp vượt khó...

Bộ Tài chính đề xuất tiếp tục gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt với ô tô trong nước

Bộ Tài chính đề xuất phương án gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước theo phương án tại Nghị định số 32/2022/NĐ-CP.

Khoảng 11.000 tỷ đồng thuế tiêu thụ đặc biệt ô tô nội có thể được gia hạn trong năm nay

Bộ Tài chính đề xuất xây dựng Nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước năm 2023 theo trình tự, thủ tục rút gọn. Tổng số tiền thuế gia hạn khoảng 10.400 - 11.200 tỷ đồng.

Chính thức đề xuất Chính phủ gia hạn thuế tiêu thụ đặc biệt ô tô sản xuất trong nước

Bộ Tài chính vừa chính thức có văn bản gửi Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, đồng kính gửi Thủ tướng Chính phủ, đề xuất gia hạn thời hạn nộp thuế đối với số thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) phải nộp phát sinh của kỳ tính thuế từ tháng 6 đến tháng 9/2023 đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước.

Nghị quyết 50/NQ-CP của Chính phủ: Tạo đà cho doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh

Nhiều chỉ đạo, giải pháp cụ thể, đồng bộ về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là liên quan đến những vấn đề như thủ tục pháp lý, cùng những chính sách hỗ trợ về thuế, lãi suất… vừa được Chính phủ ban hành tại Nghị quyết 50/NQ-CP ngày 8/4/2023 Hội nghị Chính phủ với địa phương và phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3.

Rốt ráo thực hiện nhiều giải pháp thu hồi nợ thuế

Tổng cục Thuế cho biết, do hậu quả của dịch Covid-19, giá dầu, nguyên vật liệu đầu vào có nhiều biến động, ảnh hưởng đến hầu hết các lĩnh vực, ngành kinh tế, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, điều này khiến tiền thuế nợ tháng 3/2023 tăng so với cuối tháng 2/2023. Để thu hồi nợ cũ, đồng thời không để phát sinh nợ mới, Tổng cục Thuế đang rốt ráo thực hiện nhiều giải pháp.

Đề xuất gia hạn thuế tiêu thụ đặc biệt với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước

Bộ Tài chính đã đề xuất gia hạn 4 tháng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước. Dự kiến số thuế gia hạn là hơn 11.000 tỷ đồng.

Đề xuất gia hạn 11 nghìn tỷ đồng thuế TTĐB đối với ôtô sản xuất trong nước

Bộ Tài chính đề xuất gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với ôtô sản xuất, lắp ráp trong nước tại 4 kỳ tính thuế với tổng số thuế TTĐB vào khoảng 10.400 tỷ đồng - 11.200 tỷ đồng.

Đề xuất gia hạn 4 tháng thuế tiêu thụ đặc biệt với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước

Bộ Tài chính vừa đề xuất Chính phủ gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước đối, áp dụng cho số thuế phải nộp phát sinh của kỳ tính thuế tháng 6, 7, 8 và 9-2023.

Chưa tiếp tục giảm mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước

Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái liên quan đến vấn đề ưu đãi lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước.

Đề xuất gia hạn 4 tháng thuế tiêu thụ đặc biệt với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước

Bộ Tài chính vừa đề xuất gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước đối với số thuế TTĐB phải nộp phát sinh của kỳ tính thuế tháng 6, tháng 7, tháng 8 và tháng 9/2023.

Giảm thuế, phí cho ô tô: Không thể 'cào bằng chủ nghĩa'

Không phải ngẫu nhiên mà hai lần trước đó, xe sản xuất, lắp ráp trong nước được giảm phí trước bạ, còn xe nhập khẩu nguyên chiếc thì không. Điều này phụ thuộc nhiều vào chính sách nhất quán của Chính phủ về phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035.

Tiếp tục hỗ trợ thuế để thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

Các giải pháp hỗ trợ về thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất đã góp phần vào những kết quả tích cực trong phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Đến thời điểm này, Bộ Tài chính đã thực hiện tổng số miễn, giảm thuế ước đạt 52.623 tỷ đồng, bằng 82,2% số dự kiến khi xây dựng chương trình (64.000 tỷ đồng).

Báo cáo Thủ tướng về ưu đãi lệ phí trước bạ ôtô trước ngày 20/3

Chính phủ giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương, các cơ quan liên quan nghiên cứu chính sách gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, ưu đãi lệ phí trước bạ đối với ôtô sản xuất, lắp ráp trong nước, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 20/3/2023.

Nghiên cứu chính sách ưu đãi lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất trong nước

Bộ Tài chính, Bộ Công Thương được giao nghiên cứu chính sách gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, ưu đãi lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước trước ngày 20/3/2023.

Theo sát thực tiễn để kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp

Bộ Tài chính sẽ tiếp tục theo dõi sát tình hình thực tế để nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phù hợp áp dụng cho năm 2023, kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp, như: gia hạn thời hạn nộp thuế, tiền thuê đất; giảm thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số nhóm hàng hóa là nguyên liệu, vật tư đầu vào cho sản xuất; giảm tiền thuê đất...

Ngân sách bền vững, điểm tựa cho phục hồi và tăng trưởng

Chương trình Phục hồi và Phát triển kinh tế - xã hội trị giá 347 nghìn tỷ đồng được Quốc hội ban hành trong năm 2022-2023 với cơ cấu nhóm chính sách tài khóa lên đến 291 nghìn tỷ đồng, chiếm 83,9% tổng nguồn vốn.

Gia hạn, miễn giảm hơn 155.000 tỷ đồng tiền thuế trong 2022

Bộ Tài chính cho biết, tổng số thuế đã gia hạn năm 2022 ước khoảng 105,9 nghìn tỷ đồng, bằng khoảng 78,5% số dự kiến khi xây dựng Chương trình (135 nghìn tỷ đồng); tổng số thuế miễn, giảm trong năm 2022 ước khoảng 50,2 nghìn tỷ đồng, bằng 78,4% số dự kiến khi xây dựng Chương trình (64 nghìn tỷ đồng).

Đã thực hiện miễn, giảm thuế, phí khoảng 50,2 nghìn tỷ đồng

Thực hiện các gói hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong năm 2022, tổng số thuế miễn, giảm trong năm 2022 ước khoảng 50,2 nghìn tỷ đồng, bằng 78,4% số dự kiến khi xây dựng Chương trình (64 nghìn tỷ đồng).

Đã thực hiện miễn, giảm, giãn khoảng 193,4 nghìn tỷ đồng tiền thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất

Bộ Tài chính cho biết, tính đến ngày 15/12/2022, đã thực hiện miễn, giảm, giãn khoảng 193,4 nghìn tỷ đồng tiền thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất để hỗ trợ doanh nghiệp, người dân.

Hơn 193 nghìn tỷ đồng tiền thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất được miễn, giảm, gia hạn

Bộ Tài chính cho hay, tính đến ngày 15/12/2022, đã thực hiện miễn, giảm, giãn khoảng 193,4 nghìn tỷ đồng tiền thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất để hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh, người dân vượt qua khó khăn, phục hồi và phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Năm 2022, hỗ trợ thuế, phí cho doanh nghiệp, người dân ước đạt 233.000 tỷ đồng

Ước tính của Bộ Tài chính cho thấy, tính cả năm 2022, các giải pháp hỗ trợ thuế, phí cho doanh nghiệp, người dân với giá trị tiền thuế, tiền thuê đất, phí, lệ phí là khoảng 233 nghìn tỷ đồng. Trong đó, số tiền thuế, phí, lệ phí được miễn, giảm khoảng 98 nghìn tỷ đồng; số tiền thuế và tiền thuê đất được gia hạn khoảng 135 nghìn tỷ đồng.

Infographics: Ngành Thuế đã gia hạn các loại thuế gần 106 nghìn tỷ đồng

Theo báo cáo từ Bộ Tài chính, quy mô dự kiến khi xây dựng chính sách gia hạn thuế là 135 nghìn tỷ đồng. Tính đến hết tháng 11/2022, ngành Thuế đã gia hạn các loại thuế gần 106 nghìn tỷ đồng, đạt khoảng 78,4% số dự kiến. Trong đó: Gia hạn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất theo Nghị định số 34/2022/NĐ-CP khoảng 96,3 nghìn tỷ đồng. Gia hạn thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất hoặc lắp ráp trong nước theo Nghị định số 32/2022/NĐ-CP khoảng 9,6 nghìn tỷ đồng.

Ngân sách trợ lực khoảng 180.000 tỷ đồng cho người dân, doanh nghiệp trong 11 tháng

Theo thống kê của Bộ Tài chính, tính hết tháng 11, các loại thuế gia hạn ước đạt 105,9 nghìn tỷ đồng. Cùng với đó, số tiền miễn, giảm thuế các loại lớn chưa từng có, lên đến 47,8 nghìn tỷ đồng. Ngoài ra, ngân sách còn hỗ trợ hơn 26,3 nghìn tỷ đồng khi giá xăng, dầu tăng đột biến...

Đã gia hạn các loại thuế gần 106 ngàn tỉ đồng trong năm 2022

Bộ Tài chính cho biết, tính đến hết tháng 11-2022, ngành thuế đã gia hạn các loại thuế ước khoảng 105,9 ngàn tỉ đồng, khoảng 78,4% quy mô dự kiến khi xây dựng chính sách gia hạn thuế năm 2021 là 135 ngàn tỉ đồng.

Miễn, giảm, gia hạn hơn 153 nghìn tỷ đồng tiền thuế

Bộ Tài chính cho biết, tính đến hết tháng 11 đã thực hiện gia hạn, miễn giảm các loại thuế với số tiền 153,7 nghìn tỷ đồng.

Chính sách miễn, giảm thuế, phí, lệ phí đạt khoảng 47,8 nghìn tỷ đồng

Thời gian qua, các gói hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế được triển khai thực hiện thông qua các chính sách gia hạn, miễn, giảm, giãn thuế, phí, lệ phí đạt kết quả tích cực. Đến hết tháng 11/2022, ước số đã miễn, giảm, giãn thuế, phí, lệ phí khoảng 47,8 nghìn tỷ đồng, đạt khoảng 74,7% số dự kiến.

Miễn, giảm thuế chương trình phục hồi kinh tế đạt gần 75% dự kiến

Thông tin từ Bộ Tài chính cho biết, đối với các chính sách miễn, giảm thuế thuộc Chương trình phục hồi kinh tế - xã hội, quy mô dự kiến khi xây dựng các chính sách là 64 nghìn tỷ đồng. Tính đến hết tháng 11/2022, ước số đã miễn, giảm khoảng 47,8 nghìn tỷ đồng, đạt khoảng 74,7% số dự kiến.

Bộ Tài chính tập trung triển khai nhiệm vụ ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Việc chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai các nhiệm vụ trọng tâm nhằm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu của Bộ Tài chính.

Miễn, giảm, gia hạn nộp thuế năm 2022 giảm thu ngân sách hàng chục nghìn tỷ đồng

Theo Bộ Tài chính, dù giảm thu ngân sách nhà nước (NSNN), song hàng trăm ngàn người nộp thuế đã được tiếp cận các chính sách hỗ trợ, giảm, gia hạn thuế với số tiền hàng chục nghìn tỷ đồng, góp phần giúp doanh nghiệp (DN), cá nhân, hộ kinh doanh có cơ hội tái tạo vốn, đáp ứng nhu cầu sản xuất, hoạt động, tạo ra những tín hiệu phục hồi kinh tế đáng ghi nhận, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

PGS.TS. VŨ SỸ CƯỜNG: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CẦN LINH HOẠT TRONG NGẮN HẠN, TUÂN THỦ NGUYÊN TẮC TRONG DÀI HẠN

Tham gia đóng góp ý kiến về chính sách tài khóa hỗ trợ ổn định và phục hồi kinh tế giai đoạn 2022-2025 tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội 2022, PGS.TS. Vũ Sỹ Cường cho rằng, năm 2023-2025 cần tiếp tục thực hiện nguyên tắc điều hành chính sách tài khóa là chủ động, linh hoạt trong ứng biến về ngắn hạn nhưng tuân thủ các nguyên tắc cân đối ngân sách và kỷ luật tài chính về dài hạn.