LTS: Từ ngày 1-8-2024, ba văn bản quan trọng nhất trong hệ thống pháp luật liên quan đến bất động sản gồm Luật Đất đai 2024, Luật Kinh doanh bất động sản 2023 và Luật Nhà ở 2023 có hiệu lực. Kết hợp với một số quy định có liên quan tại Luật các tổ chức tín dụng 2024, ba luật này sẽ tác động mạnh tới thị trường bất động sản Việt Nam. Kinh tế Sài Gòn giới thiệu chuỗi bài viết phân tích về các quy định mới đáng chú ý nhất trong bốn văn bản luật này.
UBND TP Đà Nẵng báo cáo việc lựa chọn một số khu vực có diện tích phù hợp ở trung tâm TP để ưu tiên huy động, kêu gọi nguồn lực đầu tư tái thiết đô thị, trình kỳ họp thứ 19 HĐND TP sẽ diễn ra từ ngày 24 – 26/7.
Tháng 11/2023 đánh dấu thời điểm áp dụng của nhiều quy định mới liên quan đến các lĩnh vực đất đai, dân sự, công chức, giáo dục…
Trước tình trạng Khu đô thị Thanh Hà (thuộc địa bàn quận Hà Đông và huyện Thanh Oai) bị mất nước cục bộ, chất lượng nước không bảo đảm, huyện Thanh Oai đã vào cuộc triển khai giải pháp nhằm bảo đảm sớm cấp nước ổn định trở lại.
Trước tình trạng các cư dân tại Khu đô thị Thanh Hà (thuộc địa bàn quận Hà Đông và huyện Thanh Oai) bị mất nước cục bộ, chất lượng nước không bảo đảm, ngày 16-10, Sở Xây dựng Hà Nội đã có văn bản 8311/SXD-HT đề nghị các đơn vị liên quan phối hợp, bảo đảm cấp nước ổn định cho Khu đô thị Thanh Hà.
Sở Xây dựng TP HCM vừa báo cáo Cục Phát triển đô thị, Bộ Xây dựng về tình hình phát triển đô thị năm 2022.
Sở Xây dựng TP. Hồ Chí Minh báo cáo, tại thành phố hiện có 354 dự án nhà ở thương mại được chấp thuận đầu tư, trong đó có 138 dự án hết hạn đầu tư và 30 dự án ngưng thi công.
Trong tổng số 354 dự án nhà ở thương mại trên địa bàn TP.HCM được chấp thuận đầu tư, có 138 dự án đã hết thời gian đầu tư, 30 dự án trong đó phải ngừng thi công.
Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA) kiến nghị nên để cho các chủ đầu tư khu đô thị, khu nhà ở được đầu tư xây dựng công trình tiện ích bên trong dự án của họ.
Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA) kiến nghị cho phép chủ đầu tư dự án khu đô thị, khu nhà ở được đầu tư các công trình tiện ích hạ tầng xã hội trong dự án...
Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh cho rằng, cần sửa đổi, bổ sung Điều 35 Nghị định 11/2013/NĐ-CP quy định cho phép chủ đầu tư dự án khu đô thị, khu nhà ở có nhu cầu được đầu tư kinh doanh các công trình trên đất dịch vụ của dự án như đất y tế, đất giáo dục, đất công viên giải trí, công viên chuyên đề.
Theo ông Lê Hoàng Châu, đây là nhu cầu hợp pháp, chính đáng vừa phù hợp với chủ trương xã hội hóa đầu tư các công trình dịch vụ và tiện ích đô thị phục vụ lợi ích công cộng mà Nhà nước không phải bỏ ngân sách để đầu tư.
Dự án Khu phức hợp Tháp Quan sát Thủ Thiêm với tòa tháp 88 tầng mang tính biểu tượng của Thủ Thiêm hiện vẫn còn dở dang khi chủ đầu tư đang gặp các vướng mắc ở thủ tục đầu tư xây dựng. Nhất là chưa thể triển khai giai đoạn 2 dự án do chờ các cấp chính quyền Tp.HCM giải quyết các nội dung kết luận của Thanh tra Chính phủ về Khu Đô thị mới Thủ Thiêm.
Quy hoạch, sự thay đổi quy định pháp luật, cơ sở pháp lý về lựa chọn nhà đầu tư… là những khó khăn chính yếu hiện tại đối với các dự án đang nghiên cứu, đề xuất chủ trương đầu tư tại tỉnh Quảng Trị.
Thông tin Hà Nội công bố 6 đồ án Quy hoạch phân khu nội đô lịch sử, tỷ lệ 1/2.000 vừa được UBNDTP Hà Nội phê duyệt, đã thu hút sự quan tâm của không chỉ đông đảo người dân trong khu vực mà còn có sự lan tỏa trong cộng đồng về sự minh bạch kịp thời của chính quyền TP. Qua đó, tránh sự lợi dụng của kẻ xấu với những thông tin lập lờ, đồn thổi, gây hoang mang trong dư luận.
Việc phát triển khu đô thị 'nóng' đã bộc lộ một số những tồn tại, đặc biệt là thiếu gắn kết cả không gian kiến trúc và hạ tầng với khu vực dân cư lân cận.
Các đồ án quy hoạch phân khu được UBND cấp tỉnh lấy ý kiến Bộ Xây dựng trước khi phê duyệt quy hoạch là căn cứ trên cơ sở quy mô, vị trí của khu vực lập quy hoạch; không phụ thuộc tính chất của khu vực phát triển đô thị được quy định tại Điều 2 Nghị định số 11/2013/NĐ-CP.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký ban hành Nghị quyết 164/NQ-CP tháo gỡ một số vướng mắc trong thực hiện các dự án đầu tư xây dựng khu đô thị theo quy định tại Nghị định 11/2013/NĐ-CP ngày 14-1-2013 của Chính phủ về Quản lý đầu tư phát triển đô thị.
Sau hơn 2 năm từ thời điểm đề xuất chủ trương, dự án khu đô thị mới hơn 77ha tại TP. Quảng Ngãi của Công ty CP Kosy vẫn chưa thể triển khai vì nhiều lý do.
Bộ trưởng Xây dựng Phạm Hồng Hà vừa có Văn bản gửi Văn phòng Chính phủ nêu quan điểm về việc siết phân lô bán nền tại dự thảo mà Bộ Tài nguyên Môi trường đang lấy ý kiến.
Bộ Xây dựng đã có văn bản nêu quan điểm về quy định việc phân lô, bán nền của Bộ Tài nguyên - Môi trường ở dự thảo Nghị định 43.
Bộ Xây dựng đã có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ nêu quan điểm về việc siết phân lô bán nền theo quy định tại dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai do Bộ Tài nguyên và Môi trường soạn thảo.
Theo Bộ Xây dựng, việc phân lô bán nền cần dẫn chiếu theo quy định của pháp luật về nhà ở, kinh doanh bất động sản, phát triển đô thị để tránh chồng chéo.
Bộ Xây dựng vừa có văn bản gửi Chính phủ nêu quan điểm của Bộ về dự thảo quy định siết việc phân lô, bán nền tại các dự án.
Ngày 22/4, ông Phan Việt Cường, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Nam cho biết, đơn vị vừa chấp thuận chủ trương đầu tư đối với 15 dự án khu độ thị trên địa bàn gồm 1 dự án khu đô thị tại TP.Tam Kỳ và 14 dự án khu độ thị, khu dân cư tại Đô thị mới Điện Nam – Điện Ngọc.
TPHCM kiến nghị, 58 dự án phải thực hiện lại thủ tục quyết định chủ trương đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư, 5 dự án còn lại, Nhà nước phải hoàn trả lại nghĩa vụ tài chính mà chủ đầu tư đã thực hiện.
Trong kiến nghị vừa gửi Thủ tướng Chính phủ, UBND TP.HCM đưa tra 8 khó khăn, vướng mắc trong thực hiện thủ tục đầu tư xây dựng các dự án nhà ở trên địa bàn Thành phố.
Kể từ ngày 1-7-2015 (ngày Luật Nhà ở có hiệu lực) đến tháng 8-2018, Sở Xây dựng trình và đã được UBND TP chấp thuận chủ trương đầu tư, hoặc công nhận chủ đầu tư đối với 170 dự án nhà ở thương mại (NoTM). Phần lớn dự án này trước đây đã được UBND TP cho chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai và Luật Nhà ở (cũ).