Sách ảnh Bảo vật quốc gia vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai: Những dấu ấn văn hóa đặc sắc

Với người dân Biên Hòa - Đồng Nai nói riêng và những người làm công tác nghiên cứu về văn hóa nói chung, TS Nguyễn Hồng Ân trở nên quen thuộc bởi ở đâu trên địa bàn Đồng Nai có dấu vết văn hóa khảo cổ, ở đó có dấu chân, mồ hôi, chất xám và thông tin đáng tin cậy của một nhà nghiên cứu từng làm việc dài lâu với các bậc thầy về khảo cổ học của đất nước.

Chuyện ít biết về bia ký Chăm có nguồn gốc từ Gia Lai

Lâu nay, nhiều người vẫn thường biết đến bia Drang Lai (thị xã Ayun Pa) có ký hiệu C43 và bia Tư Lương (huyện Đak Pơ) ký hiệu C237. Thực ra, Gia Lai còn có 1 bia ký Chăm nữa có ký hiệu C42 đang được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Boston (TP. Boston, Mỹ). Tư liệu từ Viện Nghiên cứu thế giới cổ đại (Đại học New York) đã cung cấp những thông tin vô cùng quý giá về bia ký này.

Bia đá ở Gia Lai hé lộ nền văn minh Chăm Pa cổ

Bia đá cổ tồn tại gần 600 năm tuổi ở Gia Lai được phát hiện và giải mã những ký tự cổ, hé mở nền văn minh của người Chăm Pa cổ trên đất Tây Nguyên.

Giải mã 12 dòng chữ Chăm cổ sau lưng bảo vật quốc gia 'Phật Lồi' ở Bình Định

Chùa Linh Sơn (thành phố Quy Nhơn, Bình Định) nổi tiếng với tượng Phật Lồi có in 12 dòng chữ Chăm-Pa cổ, gắn liền với những câu chuyện kỳ bí chưa có lời giải đáp.

Có một tiểu quốc Chăm Pa trên cao nguyên

UBND huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai đã tổ chức họp báo công bố nội dung bản dịch bia đá Chăm Pa (thôn Tư Lương, xã Tân An) vào sáng ngày 4-10. Bản dịch không chỉ có giá trị về mặt tư liệu lịch sử mà còn khẳng định từng có một tiểu quốc Chăm Pa thượng trên khu vực cao nguyên xưa.

Công bố bản dịch ký tự chữ Champa cổ trên bia đá tại Gia Lai

Qua gần 600 năm tồn tại, trên bia đá Champa cổ có niên đại 1438/1439 có ký tự bị phai mờ nên bản dịch không toàn vẹn, khoảng 80% nội dung của ký tự được dịch ra.