Gần 4 năm trước, khi ông Thao Văn Thê - Phó Chủ tịch Hội Nông dân xã Na Mèo, huyện Quan Sơn (tỉnh Thanh Hóa) đưa cây khoai lòng vàng đầu tiên về trồng thử nghiệm trên đồng đất Ché Lầu, không ai tin giống khoai này sẽ giúp thoát nghèo. Tuy nhiên, bằng sự cần mẫn, không sợ khó… ông Thê đã chứng minh điều ngược lại.
Đã có 6 trên tổng số 15 cá thể hổ nuôi nhốt trái phép tại huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa bị chết. Hiện vẫn còn nhiều vướng mắc để giải cứu đàn hổ này.
Ngày 10-10, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thanh Hóa cho biết các cơ quan chức năng tỉnh này đang phối hợp xử lý hai con hổ chết trong trại nuôi nhốt trái phép ở xã Xuân Tín, Thọ Xuân.
Ngày 10/10, tin từ Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thanh Hóa cho biết, đang phối hợp với đơn vị liên quan để xử lý 2 cá thể hổ nuôi nhốt đã chết tại một trang trại không phép ở xã Xuân Tín, huyện Thọ Xuân.
Cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa đang phối hợp xử lý 2 con hổ trưởng thành đã chết tại một trang trại nuôi nhốt không phép
Ngày 7/10, Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Na Mèo, BĐBP Thanh Hóa đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự về hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy; hoàn chỉnh hồ sơ, bàn giao 1 đối tượng và tang vật cho Công an huyện Quan Sơn xử lý theo quy định của pháp luật.
Ngày 7-10, Đồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế Na Mèo, Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa ra quyết định khởi tố vụ án hình sự về hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy. Cho tới cuối ngày, đơn vị đã hoàn chỉnh hồ sơ, bàn giao đối tượng và tang vật cho Công an huyện Quan Sơn xử lý theo quy định của pháp luật.
Ngày 7/10, Đồn Biên phòng cửa khẩu Quốc tế Na Mèo, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Thanh Hóa đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự về hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy, hoàn chỉnh hồ sơ, bàn giao 1 đối tượng và tang vật cho Công an huyện Quan Sơn xử lý theo quy định của pháp luật.
Chú trọng phát triển sản xuất, đồng bào Mông ở bản biên giới Ché Lầu, xã Na Mèo (Quan Sơn) có thêm bát ăn bát để thì sự học của những đứa trẻ đã khác. Trường lớp được Nhà nước đầu tư, những thầy cô giáo cũng chẳng phải lặn lội vượt suối leo đồi để vận động phụ huynh cho trẻ em ra lớp.
Cách trung tâm huyện Quan Sơn hơn 50km, bản Na Mèo, xã Na Mèo đẹp như bức tranh sơn thủy hữu tình, người dân còn gìn giữ và phát huy nhiều giá trị văn hóa truyền thống. Đây là điều kiện quan trọng để thu hút du khách đến tham quan, trải nghiệm vùng đất này.
Để tránh sạt lở gây thảm họa, việc tiên quyết là di dân, tái định cư. Tuy nhiên, việc triển khai chính sách này còn chậm, nhiều vướng mắc
Với mong muốn giúp hộ nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn được 'an cư', thời gian qua, huyện Quan Sơn đã tập trung huy động các nguồn lực hỗ trợ, giúp đỡ hộ nghèo, hộ cận nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn có thể xây dựng, sửa chữa nhà ở, góp phần ổn định đời sống cho hộ nghèo còn khó khăn về nhà ở trên địa bàn huyện.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban bố tình huống khẩn cấp sạt lở, sụt lún đồi đất tại hai xã Na Mèo, Trung Xuân huyện biên giới Quan Sơn.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa công bố tình huống khẩn cấp sạt lở đồi đất tại bản Cha Khót, xã Na Mèo và sụt lún đất, nứt khu dân cư bản Muỗng xã Trung Xuân (Quan Sơn).
Theo tổng hợp của các địa phương, từ đầu tháng 9 năm 2024 tới nay, trên địa bàn tỉnh phải chịu ảnh hưởng liên tiếp các cơn bão số 3 và số 4 cùng với nhiều đợt mưa lớn, lũ kéo dài gây sạt lở, ngập lụt khiến 489 ngôi nhà bị thiệt hại. Đến ngày 2/10, các địa phương đã huy động lực lượng khắc phục được 415 ngôi nhà, ổn định đời sống cho người dân. Hiện còn 74 nhà bị thiệt hại chưa hoàn thành việc khắc phục, do các nhà bị thiệt hại nặng đang tu sửa, nằm trong khu vực sạt lở đất và có nguy cơ tiếp tục sạt lở.
Từ tối ngày 30-9 đến sáng 1-10, mưa lớn kéo dài đã khiến nhiều khu vực trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An bị sạt lở, ngập lụt.
Tại tỉnh Thanh Hóa những ngày qua một số khu vực núi, đồi tại các huyện vùng cao bị nứt toác, sạt lở đất đá. Trước tình trạng trên, chính quyền địa phương khẩn trương triển khai các biện pháp ứng phó...
Ngày 30-9, tại một số nơi trên địa bàn Bắc miền Trung tiếp tục xảy ra hiện tượng nứt đồi nghiêm trọng. Trước tình hình đó, chính quyền địa phương và các lực lượng đã di dời khẩn cấp hàng trăm người dân đến nơi an toàn.
55 hộ dân với 220 nhân khẩu tại một bản ở Thanh Hóa phải di dời ngay tới nơi ở tạm khi một quả đồi phía sau nứt toác, có thể sạt lở bất cứ lúc nào
Do ảnh hưởng của mưa bão, những ngày qua tại bản Cha Khót, xã Na Mèo (Quan Sơn) xuất hiện vết nứt lớn tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, tài sản của Nhân dân. Huyện Quan Sơn đang khẩn trương khảo sát thực tế, đánh giá hiện trạng và đề xuất với tỉnh xây dựng khu tái định cư tập trung để sớm ổn định cuộc sống cho người dân.
Mới đây, TAND huyện Yên Định (tỉnh Thanh Hóa) đã tổ chức phiên tòa xét xử trực tuyến rút kinh nghiệm được kết nối với 27 điểm cầu trong hệ thống TAND hai cấp tỉnh Thanh Hóa.
Mưa lũ suốt nhiều ngày qua trên địa bàn Thanh Hóa đã làm hàng trăm ngôi nhà, đường giao thông, trường học bị hư hỏng do sạt lở đất, hàng ngàn hộ dân phải di dời tới nơi an toàn.
Từ ngày 21-23/9, trên địa bàn huyện Quan Sơn có mưa lớn gây sạt lở làm thiệt hại tài sản, lúa, hoa màu của Nhân dân, nhiều tuyến đường giao thông bị hư hại. Huyện đang huy động lực lượng tập trung khắc phục hậu quả sau mưa lũ.
Theo thông tin từ Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Na Mèo - Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa, mưa lũ lớn đã khiến nhiều bản làng tại 2 xã biên giới Sơn Thủy và Na Mèo bị cô lập, nhiều tuyến đường và nhà dân bị sạt lở nghiêm trọng.
Chiều 22/9, thực hiện sự chỉ đạo của UBND huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, chính quyền địa phương xã Trung Lý và Đồn biên phòng Trung Lý, BĐBP Thanh Hóa cùng cùng giáo viên Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý và nhân dân địa bàn đã khẩn trương sơ tán 214 em học sinh và đồ dùng ra khỏi khu ký túc xá bị sạt lở đất đe dọa đến nơi an toàn.
Từ 16h ngày 21 đến 22/9, trên địa bàn huyện Quan Sơn đã xảy ra mưa lớn đã gây sạt lở đất làm thiệt hại một số tài sản của nhà nước và người dân.
Quan Sơn là huyện miền núi nằm ở phía Tây của tỉnh Thanh Hóa với nhiều tiềm năng để phát triển du lịch. Nếu được khơi dậy đúng mức, những tiềm năng này sẽ góp phần đưa du lịch quan sơn có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Một cá thể hổ nuôi nhốt nặng khoảng 200kg có dấu hiệu mệt mỏi, bỏ ăn, cơ thể ốm yếu, đi lại khó khăn sau đó đã chết.
Bước vào năm học mới 2024-2025, cậu bé Thao Tùng Sơn, dân tộc Mông ở bản Ché Lầu, xã Na Mèo (Quan Sơn) đang học tại điểm trường Ché Lầu, Trường Mầm non Na Mèo vui mừng khi nhận được quà trung thu sớm và đồ dùng học tập của các chú bộ đội biên phòng Đồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế (CKQT) Na Mèo và đoàn thiện nguyện trao tặng.
Theo thông tin từ Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự huyện Quan Sơn, trên địa bàn huyện có 3 điểm sạt lở, sụt lún lớn, gồm đường giao thông từ Quốc lộ 217 đi bản Ngàm (Sơn Điện); đường giao thông từ bản Máy đi bản Bàng (Trung Thượng); đường giao thông từ bản Son đi bản Ché Lầu (Na Mèo).
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, đêm ngày 6, rạng sáng 7/9, trên địa bàn các huyện miền núi Thanh Hóa xảy ra mưa, gió lốc mạnh khiến hàng chục căn nhà bị tốc mái, gây thiệt hại nhiều tài sản, hoa màu.
Để ứng phó với mọi tình huống do bão số 3 gây ra, huyện Quan Sơn đã chủ động các phương án, giải pháp nhằm hạn chế thiệt hại đến mức thấp nhất.
Hủ tục lạc hậu đã đẩy em thành người mẹ trẻ khi chưa rời ghế nhà trường. Em ước thời gian có thể quay trở lại để có thể 'xé bỏ' những tục lệ hà khắc này.
Hòa chung không khí rộn ràng của cả nước kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024), những ngày này, khắp các thôn xóm, bản làng tuyến biên giới, ven biển tỉnh Thanh Hóa, các đơn vị thuộc Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa
Ngay sau khi Đại hội Đảng bộ huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) lần thứ VI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 diễn ra thành công, tại Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tập trung thực hiện 3 khâu đột phá, đặc biệt quan tâm đầu tư xây dựng cơ bản nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Đợt mưa dông từ chiều tối 24/8 gây ngập úng cho nhiều tuyến phố Hà Nội với độ sâu phổ biến từ 20-25cm. Đáng chú ý một số tuyến phố có khả năng ngập nặng hơn với độ sâu từ 30-50cm.
Các hoạt động này không chỉ mang lại giá trị thiết thực cho cộng đồng mà còn thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết, và sự đóng góp của thế hệ trẻ Việt Nam tại nước ngoài.
Việc tắt sóng mạng 2G không chỉ giúp tối ưu hóa hạ tầng, nguồn lực phát triển các công nghệ viễn thông hiện đại hơn mà còn để đáp ứng yêu cầu của quá trình chuyển đổi số quốc gia. Tuy nhiên việc tắt sóng mạng 2G hiện nay vẫn gặp không ít khó khăn, thách thức, đòi hỏi các doanh nghiệp viễn thông phải có chiến lược thực hiện và các phương án hỗ trợ chuyển đổi tối ưu, phương án phát triển hạ tầng... để không làm gián đoạn liên lạc của khách hàng.
'Năng động, không ngại khó khăn, luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, gương mẫu đi đầu trong các công việc của bản' là những lời nhận xét của ông Lương Văn Huân, Chủ tịch UBND xã Na Mèo khi nói về anh Phạm Văn Quân (sinh năm 1992, dân tộc Thái), Phó trưởng bản Xộp Huối, xã Na Mèo (Quan Sơn).
Trên những nẻo đường miền Tây xứ Thanh chúng tôi được gặp những chiến sĩ công an Nhân dân, bộ đội biên phòng, già làng, trưởng bản, người có uy tín đang chung tay cùng cấp ủy, chính quyền địa phương giữ vững ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Sáng 12/8, Ban Chỉ đạo an ninh - trật tự (ANTT) xã Na Mèo (Quan Sơn) đã tổ chức Ngày hội 'Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc' (ANTQ) năm 2024.
Đồng bào dân tộc Mông huyện Quan Sơn sinh sống chủ yếu ở 3 bản: Mùa Xuân, Xía Nọi (xã Sơn Thủy), Ché Lầu (xã Na Mèo), với tổng số hơn 200 hộ, hơn 1.000 nhân khẩu. Những năm qua, nhờ thực hiện nếp sống văn hóa mới trong tang lễ đã giúp đồng bào Mông giảm bớt được các chi phí tốn kém trong tổ chức đám tang, giúp người dân bớt đi gánh nặng kinh tế, tạo điều kiện phát triển kinh tế của mỗi gia đình, mỗi bản, từ đó góp phần xây dựng đời sống văn hóa mới trên bản Mông.
Vào mỗi sáng thứ bảy hằng tuần, nhiều người dân xã Na Mèo (Quan Sơn, Thanh Hóa) lại háo hức đi chợ Cửa khẩu quốc tế Na Mèo. Chợ phiên là sợi dây gắn kết tình cảm của đồng bào các dân tộc ở vùng biên giới hai huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) và Vieng Xai (Lào).
Những năm gần đây, bên cạnh khai thác lợi thế du lịch biển, tỉnh Thanh Hóa đã và đang hướng tới phát triển du lịch tại các huyện miền núi. Trong đó, huyện Quan Sơn là một điểm sáng với việc xây dựng và quảng bá các sản phẩm du lịch đặc trưng như du lịch khám phá thiên nhiên, du lịch văn hóa cộng đồng..., thu hút lượng khách trong nước và quốc tế ngày một tăng.
Do mưa lớn kéo dài, một số nơi trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa xuất hiện ngập nước, sạt lở đường sá. Ngoài ra, lũ quét cũng cuốn trôi 2 ngôi nhà tạm của người dân xã Thành Sơn, huyện Quan Hóa.
Hàng nghìn khối đất, đá bị sạt lở trên các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ qua địa phận các huyện miền núi Thanh Hóa.
Ảnh hưởng bởi hoàn lưu bão số 2, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có mưa diện rộng, một số nơi có mưa vừa, mưa to, mưa rất to, xảy ra lũ ống, lũ quét ở huyện miền núi Quan Hóa.
Đến sáng 24/7 tình hình mưa lũ trên địa bàn các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa cơ bản đã giảm, các địa phương đang khẩn trương khắc phục hậu quả do mưa lũ gây ra.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 2, tại các huyện miền núi Thanh Hóa đã có mưa lũ lớn và gây thiệt hại đáng kể. Tính từ ngày 21 đến 24-7, mưa lũ, sạt lở đất đã làm nhà ở, các công trình phụ, tài sản của 3 hộ dân ở các xã Na Mèo, Trung Tiến bị hư hỏng; 5,68ha lúa, hoa màu bị thiệt hại; gần 1.200m2 diện tích nuôi thủy sản bị cuốn trôi, thiệt hại khoảng 500kg cá. Nhiều tuyến đường giao thông liên thôn bị hư hại…
Đến sáng 24/7, mưa lũ trên địa bàn các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa cơ bản đã giảm, trời đã bắt đầu nắng lên, các địa phương đang khẩn trương khắc phục hậu quả.
Hơn 1 tuần qua, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa mưa kéo dài, đặc biệt những ngày gần đây, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, mưa lớn đã gây sạt lở nhiều tuyến đường giao thông và các các công trình dân sinh ở nhiều địa phương. Đáng chú ý, đã xảy ra sạt taluy dương, đá lăn tại 50 vị trí với khối lượng khoảng 1.700 m3.
Tại tỉnh Thanh Hóa, do mưa kéo dài những ngày qua, lũ quét đã xuất hiện tại nhiều nơi ở khu vực miền núi các huyện Quan Hóa, Mường Lát, Quan Sơn, Lang Chánh, gây thiệt hại về nhà cửa, hoa màu, công trình... Trước tình hình này, Thanh Hóa đang khẩn trương di dời các hộ dân trong vùng nguy cơ sạt lở để bảo đảm an toàn tính mạng cho người dân.
Theo thống kê của Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa, đến chiều tối 23-7, nhiều tuyến đường trên địa bàn tỉnh xảy ra sạt taluy dương, đá lăn... với khối lượng khoảng 6.350m3.