Việc tắt sóng mạng 2G không chỉ giúp tối ưu hóa hạ tầng, nguồn lực phát triển các công nghệ viễn thông hiện đại hơn mà còn để đáp ứng yêu cầu của quá trình chuyển đổi số quốc gia. Tuy nhiên việc tắt sóng mạng 2G hiện nay vẫn gặp không ít khó khăn, thách thức, đòi hỏi các doanh nghiệp viễn thông phải có chiến lược thực hiện và các phương án hỗ trợ chuyển đổi tối ưu, phương án phát triển hạ tầng... để không làm gián đoạn liên lạc của khách hàng.
'Năng động, không ngại khó khăn, luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, gương mẫu đi đầu trong các công việc của bản' là những lời nhận xét của ông Lương Văn Huân, Chủ tịch UBND xã Na Mèo khi nói về anh Phạm Văn Quân (sinh năm 1992, dân tộc Thái), Phó trưởng bản Xộp Huối, xã Na Mèo (Quan Sơn).
Trên những nẻo đường miền Tây xứ Thanh chúng tôi được gặp những chiến sĩ công an Nhân dân, bộ đội biên phòng, già làng, trưởng bản, người có uy tín đang chung tay cùng cấp ủy, chính quyền địa phương giữ vững ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Sáng 12/8, Ban Chỉ đạo an ninh - trật tự (ANTT) xã Na Mèo (Quan Sơn) đã tổ chức Ngày hội 'Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc' (ANTQ) năm 2024.
Đồng bào dân tộc Mông huyện Quan Sơn sinh sống chủ yếu ở 3 bản: Mùa Xuân, Xía Nọi (xã Sơn Thủy), Ché Lầu (xã Na Mèo), với tổng số hơn 200 hộ, hơn 1.000 nhân khẩu. Những năm qua, nhờ thực hiện nếp sống văn hóa mới trong tang lễ đã giúp đồng bào Mông giảm bớt được các chi phí tốn kém trong tổ chức đám tang, giúp người dân bớt đi gánh nặng kinh tế, tạo điều kiện phát triển kinh tế của mỗi gia đình, mỗi bản, từ đó góp phần xây dựng đời sống văn hóa mới trên bản Mông.
Vào mỗi sáng thứ bảy hằng tuần, nhiều người dân xã Na Mèo (Quan Sơn, Thanh Hóa) lại háo hức đi chợ Cửa khẩu quốc tế Na Mèo. Chợ phiên là sợi dây gắn kết tình cảm của đồng bào các dân tộc ở vùng biên giới hai huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) và Vieng Xai (Lào).
Những năm gần đây, bên cạnh khai thác lợi thế du lịch biển, tỉnh Thanh Hóa đã và đang hướng tới phát triển du lịch tại các huyện miền núi. Trong đó, huyện Quan Sơn là một điểm sáng với việc xây dựng và quảng bá các sản phẩm du lịch đặc trưng như du lịch khám phá thiên nhiên, du lịch văn hóa cộng đồng..., thu hút lượng khách trong nước và quốc tế ngày một tăng.
Do mưa lớn kéo dài, một số nơi trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa xuất hiện ngập nước, sạt lở đường sá. Ngoài ra, lũ quét cũng cuốn trôi 2 ngôi nhà tạm của người dân xã Thành Sơn, huyện Quan Hóa.
Hàng nghìn khối đất, đá bị sạt lở trên các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ qua địa phận các huyện miền núi Thanh Hóa.
Ảnh hưởng bởi hoàn lưu bão số 2, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có mưa diện rộng, một số nơi có mưa vừa, mưa to, mưa rất to, xảy ra lũ ống, lũ quét ở huyện miền núi Quan Hóa.
Đến sáng 24/7 tình hình mưa lũ trên địa bàn các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa cơ bản đã giảm, các địa phương đang khẩn trương khắc phục hậu quả do mưa lũ gây ra.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 2, tại các huyện miền núi Thanh Hóa đã có mưa lũ lớn và gây thiệt hại đáng kể. Tính từ ngày 21 đến 24-7, mưa lũ, sạt lở đất đã làm nhà ở, các công trình phụ, tài sản của 3 hộ dân ở các xã Na Mèo, Trung Tiến bị hư hỏng; 5,68ha lúa, hoa màu bị thiệt hại; gần 1.200m2 diện tích nuôi thủy sản bị cuốn trôi, thiệt hại khoảng 500kg cá. Nhiều tuyến đường giao thông liên thôn bị hư hại…
Đến sáng 24/7, mưa lũ trên địa bàn các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa cơ bản đã giảm, trời đã bắt đầu nắng lên, các địa phương đang khẩn trương khắc phục hậu quả.
Hơn 1 tuần qua, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa mưa kéo dài, đặc biệt những ngày gần đây, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, mưa lớn đã gây sạt lở nhiều tuyến đường giao thông và các các công trình dân sinh ở nhiều địa phương. Đáng chú ý, đã xảy ra sạt taluy dương, đá lăn tại 50 vị trí với khối lượng khoảng 1.700 m3.
Tại tỉnh Thanh Hóa, do mưa kéo dài những ngày qua, lũ quét đã xuất hiện tại nhiều nơi ở khu vực miền núi các huyện Quan Hóa, Mường Lát, Quan Sơn, Lang Chánh, gây thiệt hại về nhà cửa, hoa màu, công trình... Trước tình hình này, Thanh Hóa đang khẩn trương di dời các hộ dân trong vùng nguy cơ sạt lở để bảo đảm an toàn tính mạng cho người dân.
Theo thống kê của Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa, đến chiều tối 23-7, nhiều tuyến đường trên địa bàn tỉnh xảy ra sạt taluy dương, đá lăn... với khối lượng khoảng 6.350m3.
Theo thống kê của Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa, đến chiều tối 23/7, nhiều tuyến đường trên địa bàn tỉnh xảy ra sạt taluy dương, đá lăn... với khối lượng khoảng 6.350 m3.
Theo thống kê của Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh, đến chiều tối ngày 23/7, nhiều tuyến đường trên địa bàn tỉnh xảy ra sạt taluy dương, đá lăn tại 50 vị trí với khối lượng khoảng 1.700 m3.
Mưa kéo dài, lũ quét xuất hiện nhiều nơi ở khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa, gây thiệt hại về nhà cửa, hoa màu, công trình...
Từ ngày 21 đến 23/7, trên địa bàn huyện Quan Sơn có mưa lớn khiến mực nước các sông, suối dâng cao làm thiệt hại lúa, hoa màu, thủy sản; gây sạt lở đất, ảnh hưởng đến nhà ở của các hộ dân; nhiều tuyến đường giao thông liên bản bị hư hại...
Để chủ động ứng phó với cơn bão số 2 và mưa lũ, lãnh đạo các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh đã ban hành công điện yêu cầu nhằm triển khai công tác ứng phó kịp thời, phù hợp với tình hình cụ thể tại địa phương...
Từ đêm ngày 20 đến 7 giờ ngày 22/7 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có mưa rào và dông rải rác, có nơi mưa vừa đến mưa to. Theo Đài khí tượng thủy văn tỉnh Thanh Hóa, đêm 22 đến ngày 24/7 khu vực tỉnh Thanh Hóa có mưa vừa, mưa to và dông, lượng mưa dự báo phổ biến ở đồng bằng ven biển và phía bắc là 50-100mm, trung du và vùng núi là 40-80mm.
Huyện Quan Sơn có 3 bản đồng bào Mông, sinh sống dọc 12km đường biên giới, ở 2 xã Na Mèo và Sơn Thủy với 217 hộ, 1.058 nhân khẩu. Nhằm từng bước cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của vùng đồng bào Mông, góp phần đảm bảo an ninh biên giới, các cấp ủy, chính quyền huyện Quan Sơn đã đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, vận động bà con thay đổi nếp nghĩ, cách làm, xóa bỏ hủ tục, nỗ lực vươn lên phát triển kinh tế.
Sau sự ra đi vĩnh viễn của những con người, dù đau nhói, nhưng lấp lánh niềm tin. Những cái chết ấy rồi sẽ thành bất tử và việc họ làm còn mãi, sống động, thuyết phục hơn mọi bài ca.
Trên hành trình dọc dài nơi vùng biên xứ Thanh, chúng tôi có dịp được ghé thăm những phiên chợ vùng biên, không chỉ phục vụ nhu cầu mua bán của bà con trong vùng mà còn gắn kết giao lưu, mua bán, giao thương của bà con các bản giáp biên với nước bạn Lào.
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa cho rằng, việc đầu tư, nâng cấp, xây dựng các cửa khẩu quốc tế, quốc gia tại Mường Lát vào thời điểm này là chưa phù hợp. Mở cửa khẩu để tăng cường giao thương, buôn bán chứ không phải để qua lại thăm nhau.
Nứa và vầu là hai loại cây trồng chủ lực, từng là sản phẩm mang lại giá trị kinh tế cao cho đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực miền núi huyện Quan Sơn (Thanh Hóa). Tuy nhiên hiện nay, các hộ dân làm nghề sản xuất, kinh doanh, trồng nứa, vầu tại đây đang gặp khó khăn khi sản phẩm làm ra không tiêu thụ được...
Vào sáng thứ bảy hằng tuần, nhiều người dân xã Na Mèo (Quan Sơn, Thanh Hóa) lại háo hức đi chợ Cửa khẩu quốc tế Na Mèo.
Từ Cửa khẩu quốc gia Tén Tằn (Mường Lát) - Sổm Vẳng (Sốp Bâu), theo chân những người lính Trạm kiểm soát biên phòng thuộc Đồn Biên phòng cửa khẩu Tén Tằn và Bí thư Chi bộ, Trưởng khu phố Tén Tằn, thị trấn Mường Lát, chúng tôi đến thăm bà con bản Sổm Vẳng, cụm Sốp Hào, huyện Sốp Bâu (Hủa Phăn, Lào).
Khi được tuyên truyền, phổ biến pháp luật, lối sống văn minh, ông đã tiên phong thực hiện và lan tỏa trong cộng đồng, góp phần xóa bỏ những hủ tục lạc hậu...
Các đảng viên thuộc Đồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế (CKQT) Na Mèo đang sinh hoạt tại các chi bộ bản giáp biên giới vẫn từng ngày miệt mài ở những nơi xa xôi, hẻo lánh, khó khăn của địa bàn đơn vị quản lý. Các anh là những hạt nhân giữ vững mối liên hệ máu thịt giữa Đảng với Nhân dân; cùng ăn, cùng ở, cùng làm, cùng nói tiếng dân tộc và cùng trăn trở với những khó khăn, vướng mắc của Nhân dân. Từ đó, kịp thời nắm vững cơ sở, bám sát Nhân dân trong mọi tình huống.
Hai tỉnh Thanh Hóa - Hủa Phăn có chung đường biên giới dài 213,6km, với 3 cửa khẩu, gồm: Cửa khẩu quốc tế Na Mèo (Quan Sơn) - Nậm Xôi (Viêng Xay); Cửa khẩu quốc gia Tén Tằn (Mường Lát) - Sổm Vẳng (Sốp Bâu); cửa khẩu phụ Khẹo (Thường Xuân) - Thà Láu (Sầm Tớ) và có nhiều đường mòn, lối mở. Những năm qua, các lực lượng chức năng, cấp ủy, chính quyền các huyện vùng biên, đồng bào các dân tộc hai ở bên biên giới đã và đang chung tay gìn giữ bảo vệ đường biên, cột mốc, xây dựng biên giới đoàn kết, hòa bình, hữu nghị cùng phát triển.
Những năm qua, tuổi trẻ huyện Quan Sơn đã phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện bằng những việc làm cụ thể, hành động thiết thực, góp phần quan trọng trong việc thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) trên địa bàn huyện.
Không những tích cực tuyên truyền, vận động bà con thay đổi tập quán sản xuất, xóa bỏ hủ tục lạc hậu, đảng viên vùng đồng bào Mông Thao Văn Thê (sinh năm 1986) ở bản Ché Lầu, xã Na Mèo (Quan Sơn) còn gương mẫu làm trước, tiên phong phát triển kinh tế.
Những năm gần đây, bên cạnh khai thác lợi thế du lịch biển, tỉnh Thanh Hóa đã và đang hướng tới phát triển du lịch tại các huyện miền núi. Trong đó, huyện Quan Sơn là một điểm sáng với việc xây dựng và quảng bá các sản phẩm du lịch đặc trưng như du lịch khám phá thiên nhiên, du lịch văn hóa cộng đồng..., thu hút lượng khách trong nước và quốc tế ngày một tăng.
Báo VietNamNet cùng phòng CTXH Bệnh viện Việt Đức vừa trao số tiền 40.279.000 đồng đến anh Phạm Văn Nghĩa bị tai nạn lao động.
Huyện Quan Sơn có 3 bản đồng bào Mông, sinh sống dọc 12km đường biên giới, ở 2 xã Na Mèo và Sơn Thủy với 217 hộ, 1.058 nhân khẩu. Nhằm từng bước cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của vùng đồng bào Mông, góp phần đảm bảo an ninh biên giới, các cấp ủy, chính quyền huyện Quan Sơn đã đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, vận động bà con thay đổi nếp nghĩ, cách làm, xóa bỏ hủ tục, nỗ lực vươn lên phát triển kinh tế.
Ngày 29-30/6, Chương trình tình nguyện 'Vì vùng cao biên giới' tại bản Ché Lầu, xã Na Mèo, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa được tổ chức dưới sự phối hợp giữa Đoàn Thanh niên Đài TNVN, Đoàn Thanh niên Đài PT&TH Thanh Hóa...
Thực hiện tháng cao điểm đấu tranh trấn áp tội phạm, vào hồi 17 giờ 30 phút, ngày 28-6-2024, tại Km70 Quốc lộ 217, thuộc địa phận bản Mìn, xã Mường Mìn, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa, tổ công tác Đồn Biên phòng Mường Mìn, Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa chủ trì phối hợp với công an xã Mường Mìn đã bắt quả tang đối tượng Hà Văn Hoan về hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy.
Đối tượng là Hà Văn Hoàn, sinh năm 2003; trú tại Bản Cha Khót, xã Na Mèo, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa bị tổ công tác bắt quả tang khi đang vận chuyển trái phép chất ma túy
Ngày 28/6, Đồn Biên phòng cửa khẩu Quốc tế Na Mèo đã bàn giao đối tượng, tang vật vụ án hình sự tàng trữ trái phép chất ma túy cho Công an tiếp tục điều tra, xử lý theo quy định.
Ngày 28/6, Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Na Mèo (BĐBP Thanh Hóa) đã bàn giao đối tượng, tang vật vụ án hình sự tàng trữ trái phép chất ma túy cho Công an tiếp tục điều tra, xử lý theo quy định.
Ngày 28-6, Đồn Biên phòng Cửa khẩu Quốc tế Na Mèo, Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa đã bàn giao đối tượng, tang vật vụ án hình sự tàng trữ trái phép chất ma túy cho công an tiếp tục điều tra, xử lý theo quy định.
Huyện Quan Sơn có trên 82 ngàn ha rừng, được xác định là vùng trọng điểm dễ xảy ra cháy rừng trong mùa nắng nóng. Trong đó, 7 xã trọng điểm gồm: Na Mèo, Mường Mìn, Sơn Thủy, Sơn Hà, Trung Xuân, Tam Thanh và Tam Lư có 3.191,9ha rừng, vật liệu cháy như nứa, vầu khô nỏ, cây le, lau lách, thực bì rất dày, luôn tiềm ẩn nguy cơ cháy cao, ở cấp rất nguy hiểm trong mùa nắng nóng.
Hiện nay, trên địa bàn huyện Quan Sơn có khoảng 879 hộ nghèo, gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở cần được hỗ trợ xây mới và sửa chữa giai đoạn 2024-2025.
Ban Chỉ đạo 389 của tỉnh Thanh Hóa cần tạo lá 'chắn thép' trong công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên khu vực biên giới.
Không ai giao nhiệm vụ, cũng không làm việc hưởng lương hay phụ cấp, già làng Thao Văn Sếnh, dân tộc Mông, ở bản Ché Lầu, xã Na Mèo, huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) vẫn dành cả đời mình chăm sóc, bảo vệ, giữ gìn cột mốc biên cương.
Khu công nghiệp Giang Quang Thịnh có tính chất, chức năng là khu công nghiệp đa ngành, trong đó ưu tiên công nghiệp công nghệ cao, quy mô lao động khoảng 30.000 người...
Không chỉ quảng bá nét sinh hoạt, phong tục tập quán, ẩm thực và các sản phẩm đặc sản, từ lâu chợ phiên Trung Hạ (xã Trung Hạ, Quan Sơn) luôn là địa điểm hội tụ văn hóa của các dân tộc bản địa,... trở thành nơi giao lưu, trao đổi hàng hóa của người dân và du khách vào dịp cuối tuần.
Điện lực Quan Sơn được giao nhiệm vụ quản lí vận hành 245,59 km đường dây trung áp; 228,02 km đường dây hạ thế; 148 trạm biến áp với tổng dung lượng là 25.152 kVA cung cấp điện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt cho 15. 297 khách hàng của 12 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Quan Sơn và 3 xã thuộc các huyện Lang Chánh, Bá Thước.
Những năm gần đây, cùng với sự hỗ trợ của Nhà nước thông qua các chương trình, dự án, các huyện miền núi đã tuyên truyền, vận động, khuyến khích người dân chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu quả cao.
Sáng 7/6, Tổ đại biểu HĐND tỉnh gồm các đại biểu: Lê Văn Châu, Tỉnh ủy viên, Bí thư Tỉnh đoàn; Lương Tiến Thành, Phó Giám đốc Sở Tài chính; Vũ Văn Tùng, Phó Chỉ huy trưởng, Tham mưu trưởng Bộ CHQS tỉnh, đã tiếp xúc cử tri huyện Quan Sơn trước kỳ họp thứ 20, HĐND tỉnh khóa XVIII.
Cùng với việc phát triển kinh tế, huyện miền núi Quan Sơn đã triển khai nhiều giải pháp thực hiện các mục tiêu công tác dân số và phát triển. Nhiều chương trình, đề án tỉnh đã và đang triển khai phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dân số trên địa bàn.
Kết thúc năm học cũng là thời điểm cậu bé Ly Ly Công và Ly Mạnh Cường, dân tộc Mông, bản Na Tao, xã Pù Nhi (Mường Lát) vui mừng với kết quả học tập sau một năm nỗ lực và bước vào kỳ nghỉ hè ý nghĩa.