Năm 2024 đánh dấu bước phát triển đột phá của thanh toán không dùng tiền mặt với những dấu ấn về áp dụng sinh trắc học trong bảo mật giao dịch ngân hàng đã đem lại nhiều tiện ích hiện đại, hấp dẫn khách hàng. Qua đó góp phần tích cực vào triển khai các nhiệm vụ được giao tại Đề án 06; đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt, đảm bảo an toàn hệ thống công nghệ thông tin, thanh toán điện tử, thanh toán thẻ trên địa bàn…, góp phần thúc đẩy công tác chuyển đổi số trong hoạt động ngân hàng…
Thời gian qua, huyện Tuy Phong đã đẩy mạnh triển khai Kế hoạch số 1751/KH-UBND ngày 3/6/2022 của UBND tỉnh về hỗ trợ, thúc đẩy chuyển đổi số, thanh toán không dùng tiền mặt trong các trường học, cơ sở giáo dục và bệnh viện, cơ sở y tế trên địa bàn huyện.
Công ty Điện lực Hà Tĩnh tiếp tục triển khai nhiều giải pháp thực hiện mục tiêu thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt đạt tỷ lệ trên 96% trong năm 2025.
Trong năm 2024, hệ thống NAPAS đã xử lý 9,56 tỷ giao dịch, tăng khoảng 30% về số lượng giao dịch và 14,4% về giá trị giao dịch so với năm 2023, trong khi giao dịch rút tiền ATM tiếp tục giảm.
Ông Nguyễn Quang Hưng - Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (Napas) cho biết, giao dịch trên hệ thống ATM của người dân tiếp tục sụt giảm.
Trong năm 2024 NAPAS xử lý 9,56 tỷ giao dịch, tăng khoảng 30% về số lượng giao dịch và 14,4% về giá trị giao dịch so với năm 2023.
Sự hợp tác giữa Viettel và MB đã đánh dấu bước tiến mới trong hành trình mở rộng mạng lưới giao dịch toàn quốc và thúc đẩy tài chính số, góp phần tạo động lực tăng trưởng bền vững.
Theo đại diện Vụ Thanh toán, NHNN, đến ngày 6/1, toàn hệ thống có hơn 84,7 triệu khách hàng cá nhân đã được đối chiếu sinh trắc học, chiếm trên 72% tổng số lượng khách hàng cá nhân có phát sinh giao dịch trên kênh số.
Thanh toán số tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ và gặt hái thêm nhiều 'trái ngọt' năm vừa qua. Hiện 84,7 triệu khách hàng cá nhân đã xác thực sinh trắc học, chiếm gần 73% khách có phát sinh giao dịch trên kênh số. Cùng với đó, dịch vụ Mobile Money dùng để thanh toán các dịch vụ có giá trị nhỏ tiếp tục được gia hạn trong lúc chờ nghị định mới được ban hành.
Đó là thông tin được Phó vụ trưởng Vụ Thanh toán Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Lê Văn Tuyên cho biết tại họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Đến ngày 6/1, toàn hệ thống có hơn 84,7 triệu khách hàng cá nhân đã được đối chiếu sinh trắc học, chiếm trên 72% tổng số lượng khách hàng cá nhân có phát sinh giao dịch trên kênh số.
Hiện nay, chuyển đổi số đã và đang hiện diện trong tất cả các lĩnh vực đời sống. Quá trình chuyển đổi số đã tạo ra những đột phá trong công tác quản lý, hoạt động sản xất kinh doanh, góp phần tăng năng suất, giảm chi phí cho các đơn vị, doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
Trong bối cảnh tài chính số đang chứng kiến sự tăng trưởng vượt bậc, Viettel Money tiếp tục khẳng định vị thế hàng đầu khi được người tiêu dùng bình chọn vào Top 10 Sản phẩm – Dịch vụ Tin Dùng Việt Nam 2024.
Sau 3 năm thí điểm, Mobile Money đang thu hút sự quan tâm lớn khi đạt 9,87 triệu tài khoản, trở thành cầu nối tài chính tại vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên, hết năm 2024, dịch vụ Mobile Money sẽ kết thúc thời hạn thí điểm, nhưng đến nay vẫn chưa được gia hạn.
Theo quy định hiện hành, dịch vụ Mobile-Money chỉ được thí điểm đến hết ngày 31/12/2024. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã đề xuất Chính phủ ban hành Nghị định quy định về dịch vụ Mobile-Money trong quý IV/2025.
Dịch vụ Mobile Money sẽ thí điểm đến hết ngày 31/12/2024. Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước cho biết đến nay không nhận được chỉ đạo cụ thể của lãnh đạo Chính phủ để cơ quan này có cơ sở trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.
Thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) là hình thức sử dụng các ứng dụng công nghệ số như Internet Banking, VNPay, quét mã QR... thay vì dùng tiền mặt như cách truyền thống.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đề xuất Chính phủ ban hành Nghị định quy định về dịch vụ Mobile-Money trong quý IV/2025. Theo quy định hiện hành, dịch vụ này chỉ được thí điểm đến hết ngày 31/12/2024.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đề xuất Chính phủ ban hành Nghị định quy định về dịch vụ Mobile Money trong quý IV/2025. Tuy nhiên, thời hạn thực hiện thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ hết hiệu lực kể từ ngày 31/12/2024, do đó, có cơ quan lo ngại khoảng trống pháp lý và làm phát sinh các vướng mắc, bất cập mới.
Chuyển đổi số và công nghệ thông tin không chỉ là xu hướng mà còn trở thành động lực cốt lõi thúc đẩy sự phát triển bền vững và hiện đại hóa hành chính
Để đảm bảo tất cả các tài khoản của khách hàng đều cập nhật sinh trắc học trước ngày 1/1/2025 theo quy định, hiện nay, các ngân hàng và các tổ chức trung gian thanh toán (Mobile Money) trên địa bàn tỉnh đều đang gấp rút 'chạy đua' trong ứng dụng công nghệ, hỗ trợ khách hàng trực tiếp để cập nhật thông tin dữ liệu sinh trắc học.
'Chợ 4.0' là mô hình đã làm thay đổi thói quen sử dụng tiền mặt trong thanh toán nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, góp phần xây dựng công dân số để Định Hóa trở thành huyện chuyển đổi số.
Theo chuyên gia, việc sớm quản lý tài sản số, tài sản mã hóa sẽ giúp giảm rủi ro, như thất thu thuế, rửa tiền, mất kiểm soát chủ quyền tiền tệ…
Việt Nam đang đứng thứ 3 toàn cầu về chỉ số chấp nhận tài sản mã hóa, đứng thứ 7 thế giới về dân số sở hữu tài sản mã hóa. Điều này đặt ra yêu cầu phải quản lý, giám sát tài sản mã hóa…
Theo thống kê, Việt Nam hiện nay có hơn 20 triệu người sở hữu tài sản số, mỗi năm có tới 120 tỷ USD giao dịch tiền mã hóa đồng thời nằm trong 30 quốc gia có tỷ lệ sở hữu tài sản mã hóa cao nhất.
Ước tính tổng tài sản mã hóa tại thị trường Việt Nam đạt 120 tỷ USD, gấp 3-4 lần dòng vốn FDI, tuy nhiên tài sản này chưa công nhận và quản lý…
Tổng số tài khoản đăng ký và sử dụng dịch vụ Mobile Money hơn 9,8 triệu tài khoản trong đó có sự khác biệt giữa 3 nhà mạng.
Thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) là hình thức sử dụng các ứng dụng công nghệ số như Internet Banking, VNPay, quét mã QR... thay vì dùng tiền mặt như cách truyền thống. Hiện nay, TTKDTM là xu hướng tất yếu thúc đẩy phát triển kinh tế, hướng đến xây dựng thị trường tiêu dùng văn minh, hiện đại.
Tổng số lượng giao dịch qua tài khoản Mobile Money từ khi triển khai thí điểm đến cuối tháng 9/2024 của ba doanh nghiệp viễn thông (gồm Viettel, VNPT, MobiFone) đã đạt 5.684 tỷ đồng. Sau ngày 31/12/2024, nếu chưa có quy định pháp lý, chính sách quản lý phù hợp, các doanh nghiệp thực hiện thí điểm có khả năng sẽ phải tạm dừng cung ứng dịch vụ này...
Mobile Money còn được gọi với tên tiền di động hay ví điện tử viễn thông, là phương thức thanh toán các giao dịch tiện lợi, tuy nhiên cần có những quy định chính thức hỗ trợ dịch vụ này.
Đến hết 10/10, đã có gần 1,3 triệu lượt doanh nghiệp tiếp cận chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số - SMEdx; trong đó số doanh nghiệp dùng các nền tảng số của chương trình là 401.072, ước đạt 100,27 % kế hoạch năm.
Đến 31/12/2024, chương trình thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ (Mobile Money) sẽ kết thúc, nhà mạng kiến nghị khi xây dựng nghị định nên nâng quy mô giao dịch vượt quá 10 triệu đồng/tháng/tài khoản...
Ngân hàng Nhà nước đang đề nghị xây dựng Nghị định quy định về dịch vụ dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho hàng hóa, dịch vụ tại Việt Nam.
Nâng cao tỷ lệ người dân thanh toán không dùng tiền mặt trong mua sắm, tiêu dùng; các doanh nghiệp, hộ sản xuất tham gia bán hàng thông qua các phương tiện điện tử, trực tuyến… Đây là các nhiệm vụ quan trọng của Quảng Ninh để thúc đẩy phát triển kinh tế số, từng bước đưa kinh tế số giữ vai trò chủ đạo trong tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
Việc thanh toán không dùng tiền mặt đang dần trở nên phổ biến. Giờ đây, quét mã QR khi thanh toán không chỉ có ở các siêu thị, cửa hàng lớn,... mà còn phổ biến tại các khu chợ truyền thống. Khi mã QR ra chợ, việc mua sắm trở nên nhanh chóng, thuận lợi và an toàn hơn.
Gần dân, sát dân, nhiệt tình, trách nhiệm, các thành viên của Tổ công nghệ số cộng đồng (TCNSCĐ) đã và đang phát huy khá tốt vai trò trong công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn người dân nắm kỹ năng sử dụng các nền tảng số, ứng dụng số cơ bản và giúp người dân tương tác với chính quyền, góp phần quan trọng thúc đẩy chuyển đổi số (CĐS) từ cấp cơ sở và tạo ra các công dân số.
Viettel Digital được Công ty CP Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) vinh danh là 'Trung gian thanh toán Bạch kim' với sản phẩm Viettel Money.
Thực hiện Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025, thời gian qua, các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn tỉnh đã tích cực triển khai nhiều chương trình, góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ, thúc đẩy người dân sử dụng các phương tiện, dịch vụ thanh toán số.
Hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2024, với chủ đề 'Phổ cập hạ tầng số và sáng tạo ứng dụng số để phát triển kinh tế số - Động lực mới cho tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động', các địa phương trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền và tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa nhằm nâng cao nhận thức của người dân, tạo động lực đẩy nhanh công cuộc chuyển đổi số của tỉnh.
Quận Cầu Giấy, với mật độ dân cư đông, người tiêu dùng ngày càng trẻ hóa, chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao, đang trở thành một trung tâm kinh tế mới ở phía Tây Thủ đô.
Chuyển đổi số là xu thế tất yếu, yêu cầu khách quan trong bối cảnh hiện nay. Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, tỉnh ta đã có nhiều chủ trương, giải pháp thực hiện chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực. Với sự vào cuộc quyết liệt, chủ động của các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và người dân, kết quả mang lại trong chuyển đổi số khá tích cực.
Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử của Việt Nam năm 2024 xếp thứ 71/193 trên thế giới, tăng 15 bậc.
Tại chương trình chào mừng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2024, Thủ tướng vui mừng nhận thấy chuyển đổi số quốc gia, kinh tế số đạt được nhiều kết quả tích cực, có tác động, ảnh hưởng sâu rộng đến mọi mặt kinh tế, xã hội.
Về đột phá hạ tầng số, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu sớm đưa 5G vào thương mại tại một số thành phố lớn. Đẩy mạnh đầu tư, nâng cấp hạ tầng trục viễn thông quốc gia và đa dạng hóa địa bàn, phương thức kết nối, mở rộng kết nối cáp quang biển quốc tế, phát triển vệ tinh.
Quận Cầu Giấy, với mật độ dân cư đông, người tiêu dùng ngày càng trẻ hóa, chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao, đang trở thành một trung tâm kinh tế mới ở phía tây Thủ đô.
Đẩy mạnh 3 đột phá chiến lược số gồm đột phá về thể chế số; đột phá về hạ tầng số; đột phá về nguồn nhân lực số.