Hôm 4/7, CNN đưa tin chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đã dỡ bỏ lệnh hạn chế xuất khẩu phần mềm thiết kế chip sang Trung Quốc, trong bối cảnh Washington và Bắc Kinh đang nỗ lực giảm bớt căng thẳng thương mại.
Một số ý kiến cho rằng động thái này có thể chỉ là tạm thời và không đồng nghĩa với việc Mỹ sẽ nới lỏng hoàn toàn các biện pháp kiểm soát công nghệ...
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm nay (4/7) đã dỡ bỏ các hạn chế về xuất khẩu phần mềm thiết kế chip sang Trung Quốc, trong bối cảnh Washington và Bắc Kinh nỗ lực giảm căng thẳng theo thỏa thuận thương mại gần đây.
Chính phủ Mỹ vừa dỡ bỏ các biện pháp hạn chế xuất khẩu phần mềm thiết kế chip và sản phẩm khí ethane sang Trung Quốc...
Căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới Mỹ-Trung Quốc đang tiếp tục cho thấy dấu hiệu hạ nhiệt.
Hôm thứ Năm (3/7), chính quyền của Tổng thống Donald Trump đã dỡ bỏ các yêu cầu cấp phép xuất khẩu gần đây đối với việc bán phần mềm thiết kế chip tại Trung Quốc, khi hai quốc gia thực hiện thỏa thuận thương mại nhằm nới lỏng một số hạn chế đối với các công nghệ quan trọng.
Ngày 2/7, hãng tin Bloomberg dẫn tuyên bố của Tập đoàn Siemens AG của Đức cho biết, tập đoàn đã nhận được thông báo từ chính phủ Mỹ về việc chấm dứt các hạn chế xuất khẩu phần mềm thiết kế chip sang Trung Quốc.
Các nhà cung cấp phần mềm thiết kế chip hàng đầu thế giới đã được Mỹ thông báo dỡ bỏ hạn chế xuất khẩu sang Trung Quốc, mở ra triển vọng mới trong thương mại Mỹ-Trung.
Ngày 2/7, hãng tin Bloomberg dẫn tuyên bố của Tập đoàn Siemens AG của Đức cho biết công ty đã nhận được thông báo từ Chính phủ Mỹ về việc chấm dứt các hạn chế xuất khẩu phần mềm thiết kế chip sang Trung Quốc.
Ngày 5/6, Tổng thống Donald Trump chính thức đưa ra tuyên bố sau khi kết thúc cuộc điện đàm kéo dài hơn 1 giờ với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình để thảo luận về thương mại song phương.
Theo hãng tin Reuters, Đại sứ quán Trung Quốc tại Washington ngày 5/6 đã xác nhận thông tin về cuộc điện đàm giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có cuộc điện đàm với Tổng thống Mỹ Donald Trump trong hôm nay (5/6), Tân Hoa Xã đưa tin.
Hôm thứ Hai (2/6), Trung Quốc đã phản bác tuyên bố của Nhà Trắng về cáo buộc phá vỡ thỏa thuận thương mại Geneva, thay vào đó cáo buộc Mỹ vi phạm các điều khoản thỏa thuận, báo hiệu các cuộc đàm phán giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới đã diễn ra theo chiều hướng tồi tệ hơn.
Căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc một lần nữa nóng lên, không lâu sau khi hai nước đạt được thỏa thuận 'đình chiến' thương mại vào giữa tháng 5.
Một loạt biện pháp mới từ chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đã làm gia tăng căng thẳng với Trung Quốc, trong đó có việc siết chặt kiểm soát xuất khẩu phần mềm thiết kế chip và tuyên bố thu hồi thị thực của sinh viên Trung Quốc trong các lĩnh vực nhạy cảm.
Chính quyền Mỹ đã chỉ đạo các công ty phần mềm thiết kế bán dẫn hàng đầu, gồm Cadence, Synopsys và Siemens EDA, ngừng bán hàng cho Trung Quốc nếu không có giấy phép xuất khẩu.
Khi Mỹ gây sức ép buộc Ukraine nhượng bộ để đạt thỏa thuận hòa bình, châu Âu chọn cách ủng hộ công khai nhưng vẫn âm thầm tìm cách thuyết phục Kiev chấp nhận thực tế để tránh một kết cục bất lợi.
Chính phủ Anh cấm xuất khẩu tay cầm chơi game sang Nga. Đây là một phần trong các biện pháp mà nước này đang áp dụng để phản ứng trước việc Nga tiếp tục chiến dịch quân sự tại Ukraine.
ELCOM cho biết hoạt động kinh doanh không bị ảnh hưởng bởi chính sách thuế quan của Hoa Kỳ, thậm chí gia tăng cơ hội khi Chính phủ đẩy mạnh đầu tư công để thúc đẩy tăng trưởng.
Việc Mỹ áp thuế 46% không ảnh hưởng nhiều đến các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam mà chủ yếu tác động đến các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài như Samsung, Intel...
Cổ phiếu FPT phục hồi nhẹ sau chuỗi ngày bị bán tháo, nhưng áp lực từ khối ngoại vẫn lớn. Dù đối mặt với điều chỉnh ngắn hạn, FPT vẫn giữ vị thế dẫn đầu nhờ nền tảng vững chắc trong công nghệ và chuyển đổi số...
GDVN Kỹ thuật phần mềm không phải một ngành mới hoàn toàn mà được 'thừa hưởng' từ bề dày kinh nghiệm đào tạo trước đó của Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh.
Chuyển đổi số là tất yếu khách quan, là lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu để các quốc gia phát triển nhanh, bền vững trong kỷ nguyên số. Thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, đường lối về chuyển đổi số quốc gia và đã đạt nhiều kết quả tích cực. Trong các tỉnh thành phố, Đà Nẵng đang trở thành lá cờ đầu trong quá trình này.
Tháng 1/2025, NashTech đã tổ chức chuỗi sự kiện kỷ niệm 25 năm thành lập với chủ đề 'NashTech - 25 năm Đồng Nhịp' tại 3 văn phòng Hà Nội, TP.HCM và Đà Nẵng.
Ngành công nghệ phần mềm Việt Nam liên tục phát triển cả về số lượng và chất lượng sản phẩm; thương hiệu 'Make in Vietnam' ngày càng được khẳng định trên thị trường phần mềm thế giới.
Bên lề Diễn đàn Kinh tế thế giới tại Davos (Thụy Sĩ), đã diễn ra Tọa đàm với các tập đoàn tài chính, công nghệ toàn cầu với chủ đề: 'Đầu tư công nghệ cao tại Việt Nam - cất cánh trong kỷ nguyên thông minh'. Sự kiện do Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tập đoàn FPT và VinaCapital tổ chức.
Nghị quyết 57-NQ/TW được Bộ Chính trị ban hành ngày 22/12/2024, nhấn mạnh phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Các doanh nghiệp công nghệ số Việt tự tin triển khai mạnh mẽ Nghị quyết để có những đột phá mới thực hiện chủ trương này.
Truyền thông nước ngoài nhận xét chiến lược 'Make in Viet Nam' không chỉ đóng vai trò là động lực tăng trưởng trong nước, mà còn là nền tảng để Việt Nam nâng cao tầm vóc quốc tế.
Kinh tế số đã trở thành động lực tăng trưởng của Đà Nẵng, khi đóng góp 20,69% cho GRDP, giúp hoàn thành chỉ tiêu trước 2 năm so với mục tiêu đề ra.
Hơn 30 doanh nghiệp đăng ký thuê văn phòng tại Tòa nhà ICT1 – khu Công viên phần mềm số 2 Đà Nẵng với tổng diện tích đăng ký hơn 25.000m2, vượt diện tích khai thác cho thuê của tòa nhà này.
Đà Nẵng đặt mục tiêu phấn đấu doanh thu toàn ngành TT&TT năm 2025 tăng 10 - 11%. Doanh thu xuất khẩu phần mềm tăng 11 - 12% so với năm 2024.
Hiện có hơn 30 doanh nghiệp đăng ký thuê văn phòng tại Tòa nhà ICT1 Công viên phần mềm Đà Nẵng số 2 với tổng diện tích đăng ký vượt diện tích khai thác của tòa nhà này.
Tranh thủ những chính sách từ chương trình mục tiêu phát triển quốc gia, tỉnh Bình Định có thể đột phá đầu tư vào nghiên cứu công nghệ, đặc biệt là sản xuất và xuất khẩu phần mềm. Vì vậy, đầu tư xây dựng khu đô thị khoa học, khu công nghệ cao, tổ hợp khoa học sản xuất sẽ là đòn bẩy để nền kinh tế tỉnh tạo đột phá và khác biệt.
Các dữ liệu đã khẳng định được sự phát triển của ngành tài sản số tại Việt Nam, song việc thiếu khung pháp lý đang làm giảm niềm tin, là rào cản cho sự phát triển các doanh nghiệp, nhà đầu tư ở lĩnh vực này.
Trong những giai đoạn thị trường giảm giá và bi quan nhất thì đấy chính là cơ hội lớn nhất. Nhìn lại, giai đoạn tháng 11/2022 và 10 – 11/2023 đều là đáy của thanh khoản và điểm số...
Với tố chất con người, tầm vóc dân tộc, vị thế và tiềm lực của quốc gia, trong ít nhất 30 năm tới (2025-2054), Việt Nam nên chọn kinh tế số làm động lực chính cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước.
Các doanh nghiệp đều ưu tiên tuyển những lao động trẻ có kỹ năng làm việc tốt, nhiều kinh nghiệm thực tế hơn là xem xét bằng cấp. Vậy dưới góc nhìn doanh nghiệp, sinh viên cần chuẩn bị gì để có kinh nghiệm và sẵn sàng 'vào việc' ngay khi được tuyển dụng?
Kiên trì và bền bỉ, Đà Nẵng đã kiến tạo môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn, thu hút nhiều nguồn lực để tạo động lực phát triển Thành phố.
Năm 2023, dù kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn nhưng lĩnh vực xuất khẩu phần mềm và dịch vụ CNTT của Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng doanh thu từ 10 - 40%.