Ngày 5/9, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã lên án mạnh mẽ vụ tấn công khủng bố xảy ra ngày 2/9 tại thủ đô Kabul, Afghanistan, khiến 6 người thiệt mạng và 13 người bị thương.
Nhánh truyền thông Amaq của IS cho biết kẻ đánh bom đã đợi đến khi các nhân viên hết giờ làm mới xông ra và kích hoạt khối thuốc nổ mang trong người.
Ngày 3/9, tổ chức 'Nhà nước Hồi giáo' (IS) tự xưng đã nhận thực hiện vụ tấn công liều chết ở thủ đô Kabul của Afghanistan khiến 6 người thiệt mạng xảy ra một ngày trước đó.
Bộ Tư pháp Mỹ thông báo Washington đã tịch thu chuyên cơ của Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro vì cho rằng vi phạm lệnh trừng phạt của Mỹ.
Ngày 2/9, tại khu vực Tây Nam thủ đô Kabul của Afghanistan đã xảy ra một vụ đánh bom liều chết khiến 6 người thiệt mạng và 13 người khác bị thương.
Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ Nam Á, chiều 2/9 (giờ địa phương), một đối tượng đánh bom liều chết đã kích hoạt khối thuốc nổ mang trên người ở thủ đô Kabul của Afghanistan khiến ít nhất 6 người thiệt mạng và 13 người khác bị thương.
Người phát ngôn của Bộ Nội vụ Afghanistan, ông Abdul Mateen Qaniee, cho biết đã xảy ra một vụ nổ lớn tại thủ đô Kabul của Afghanistan ngày 2/9.
Ngày 2/9, một vụ nổ lớn đã làm rung chuyển thủ đô Kabul của Afghanistan.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris đã lên tiếng chỉ trích hoạt động gần đây của ứng viên Đảng Cộng hòa Donald Trump, khi mà ông tới thăm Nghĩa trang Quốc gia Arlington. Theo bà Harris, ông Trump đã có hành vi thiếu chuẩn mực, chỉ để nhằm mục đích chính trị.
Trong bài viết đăng trên X, bà Harris cho rằng ông Trump đã có hành vi 'thiếu tôn trọng' nhằm mục đích chính trị khi chụp ảnh tại Nghĩa trang Quốc gia Arlington bất chấp quy định.
Nhà chức trách Đức đã tiến hành đợt trục xuất đầu tiên công dân Afghanistan về nước kể từ khi Taliban trở lại nắm quyền tại quốc gia Nam Á này hồi tháng 8/2021.
Cựu Tổng thống Donald Trump hôm 30/8 phủ nhận việc lợi dụng chuyến thăm mộ cựu binh Mỹ tại Nghĩa trang Quốc gia Arlington để đánh bóng tên tuổi vì bản thân vốn đã quá nổi tiếng.
Người phát ngôn Chính phủ Đức cho biết những người bị trục xuất là công dân Afghanistan, đều là tội phạm đã bị kết án, những người không được phép ở lại Đức và đã có lệnh trục xuất.
Chính quyền Taliban ban hành các điều luật mới về 'tội lỗi và đức hạnh', trong đó cấm phụ nữ để lộ mặt hoặc nói chuyện thành tiếng ở nơi công cộng.
Chính quyền Taliban ở Afghanistan mới đây đã thông qua một bộ luật mới liên quan đến 'đạo đức và tệ nạn xã hội', trong đó có quy định cấm phụ nữ nước này phát ngôn và yêu cầu họ phải che kín mặt khi xuất hiện ở nơi công cộng.
Taliban sẽ kiểm soát phụ nữ ở Afghanistan nghiêm ngặt ở nơi công cộng, theo bộ luật nghiêm ngặt mới về đạo đức và thói hư tật xấu của chính quyền này.
Chính quyền Taliban cho biết ông Mawlawi Badreddin Haqqani đã được đề cử dưới danh nghĩa là 'đại sứ' và sẽ trình thư ủy nhiệm lên quan chức của Bộ Ngoại giao UAE.
Ngoài các hạn chế nhắm vào giới nữ và trẻ em gái, chính quyền Taliban ở Afghanistan cũng 'áp' các quy tắc của luật Hồi giáo đối với nam giới.
Vào thứ Ba (20/8), Taliban đã sa thải hơn 280 người của lực lượng an ninh vì không để râu và giam giữ hơn 13.000 người ở Afghanistan vì 'hành vi vô đạo đức' trong năm qua.
Tháng 8/2024 đánh dấu ba năm kể từ khi lực lượng Taliban nắm quyền điều hành đất nước Afghanistan và Mỹ hoàn tất việc rút quân khỏi quốc gia Nam Á, kết thúc một trong những cuộc chiến tại nước ngoài dài nhất trong lịch sử Xứ Cờ hoa. Nhìn lại chặng đường ba năm qua, bức tranh kinh tế-xã hội của Afghanistan luôn phủ gam màu u ám.
Taliban tổ chức kỷ niệm 3 năm ngày Mỹ rút quân khỏi Afghanistan bằng cuộc diễu hành tại căn cứ không quân Bagram, nơi từng là trung tâm hoạt động chính của Mỹ trong 20 năm.
Ngày 15/8, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) cho biết ít nhất 1,4 triệu trẻ em gái ở Afghanistan không được đi học cấp hai kể từ khi lực lượng Taliban trở lại nắm quyền tại nước này năm 2021.
Chính quyền Taliban vừa tổ chức kỷ niệm 3 năm ngày Mỹ rút quân khỏi Afghanistan bằng cuộc diễu hành với vũ khí và xe quân sự mà Mỹ bỏ lại.
Cho đến nay, chưa có quốc gia nào chính thức công nhận Taliban là chính quyền Afghanistan do chính sách cứng rắn của họ không khắc phục được nền kinh tế suy yếu và hạn chế giáo dục.
Taliban đã biến Afghanistan thành quốc gia duy nhất trên thế giới ngăn cản trẻ em gái và phụ nữ theo học các trường trung học, đại học.
Ngày 30/7, chính quyền Taliban tuyên bố đã chấm dứt quan hệ lãnh sự với nhiều đại sứ quán Afghanistan ở các nước phương Tây, cũng như với các nhà ngoại giao trung thành với chính quyền trước đây.
Theo báo 'The National News' của Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE), hãng hàng không Qatar Airways của Qatar ngày 23/7 đã đặt mua thêm 20 máy bay thân rộng Boeing 777X với tổng trị giá 8,8 tỷ USD theo giá niêm yết, nâng tổng số máy bay dòng 777X mà hãng này đặt hàng lên 94 chiếc.
Phiên điều trần công khai đầu tiên diễn ra vào thời điểm chỉ còn hơn một tháng nữa là đến dấu mốc 3 năm ngày Mỹ tiến hành cuộc rút quân khỏi Afghanistan.
Theo Bloomberg, một số nước châu Âu có thể mở lại đại sứ quán của họ tại Afghanistan, điều này có nghĩa là công nhận Taliban.
Vòng đàm phán thứ 3 về hòa bình cho Afghanistan diễn ra ở Doha, Qatar từ ngày 1 đến 6/7 đã kết thúc với nhiều tín hiệu tích cực, mở ra cơ hội khôi phục hòa bình tại quốc gia đã chìm trong hỗn loạn suốt 2 thập kỷ qua.
Ông Quraishi Badloon, Giám đốc Sở Thông tin và Văn hóa tỉnh Nangarhar của Afghanistan, thông báo đã có ít nhất 35 người thiệt mạng và 230 người khác bị thương tối 15/7 sau khi mưa lớn trút xuống miền Đông nước này.
Tháng 8 này là tròn 3 năm Taliban tiến vào tiếp quản thủ đô Kabul sau sự thoái lui của quân đội Mỹ. Hiện lực lượng nắm quyền lực thực tế ở Afghanistan đang cố gắng gom nhặt sự công nhận từ cộng đồng quốc tế. Tuy vậy, nỗ lực đó chỉ mang lại những kết quả giới hạn do Taliban chưa thể có được sự tin tưởng.
Hơn 1.000 ngày Taliban nắm quyền lực ở Afghanistan là chừng đó thời gian hơn một triệu trẻ em gái không còn cơ hội tới trường, hàng triệu người khác phải chật vật sinh tồn trong điều kiện thiếu thốn. Mắc kẹt trong một đất nước bị cô lập, nhiều phụ nữ Afghanistan cạn dần hy vọng về tương lai.
Phái đoàn của chính quyền Taliban tại Afghanistan đã bắt đầu thảo luận với các quan chức Liên hợp quốc về tình hình ở Afghanistan, trong bối cảnh Taliban lần đầu tham dự vòng đàm phán ở Doha (Qatar) cùng các đặc phái viên tại quốc gia Nam Á này. Đây là vòng đàm phán thứ ba diễn ra ở Qatar chỉ trong hơn một năm qua, nhưng là vòng đàm phán đầu tiên có sự tham gia của chính quyền Taliban, lực lượng nắm quyền ở Afghanistan từ năm 2021.
Theo một nguồn tin Liên hợp quốc (LHQ), ngày 30/6, phái đoàn của chính quyền Taliban tại Afghanistan đã bắt đầu thảo luận với các quan chức LHQ, trong bối cảnh Taliban lần đầu tiên tham dự vòng đàm phán ở Doha (Qatar) cùng các đặc phái viên tại quốc gia Trung Á này.
Theo AP, ngày 30-6, một phái đoàn Taliban đã tới Qatar tham dự hội nghị do Liên hợp quốc chủ trì về Afghanistan sau khi ban tổ chức cho biết phụ nữ sẽ không được tham gia sự kiện này.
Lonely Planet là thương hiệu xuất bản các ấn phẩm du lịch nổi tiếng thế giới. Sự ra đời của nhà xuất bản này được bắt nguồn từ hành trình du lịch của một cặp vợ chồng trẻ.
Kể từ khi nắm quyền kiểm soát đất nước Afghanistan (tháng 4/2021), tháng 7/2022, chính quyền Taliban chính thức đổi tên Tổng cục An ninh quốc gia (NDS) thành Tổng cục Tình báo (GDI), lãnh đạo bởi Abdul Haq Wasiq, thứ trưởng NDS từ 1996 đến 2001.
Người phát ngôn chính quyền Taliban - ông Zabihullah Mujahid - ngày 16/6 thông báo lực lượng này sẽ tham dự hội nghị lần thứ 3 do Liên hợp quốc (LHQ) chủ trì về Afghanistan tại thủ đô Doha của Qatar.
Thật khó tin khi đội tuyển Afghanistan cầm hòa Qatar với tỷ số 0-0 ở vòng loại World Cup 2026, với một nhóm cầu thủ tự do. Người có công vực dậy đội tuyển Afghanistan chính là huấn luyện viên Westwood, cựu cầu thủ Manchester United.
Nga sẽ hỗ trợ Afghanistan trở thành thành viên chính thức trong Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) sau khi Taliban được đưa ra khỏi danh sách cấm ở Nga.
Nếu Đảng Bảo thủ giành chiến thắng trong cuộc bầu cử lập pháp vào tháng 7 tới, Thủ tướng Anh Rishi Sunak muốn áp dụng chương trình nghĩa vụ quốc gia bắt buộc nhằm 'mang lại cho giới trẻ một mục tiêu chung' và 'niềm tự hào dân tộc'.
Nhà chức trách Pakistan đã bắt giữ 11 phiến quân Hồi giáo bị tình nghi liên quan đến vụ đánh bom tự sát khiến 5 kỹ sư Trung Quốc thiệt mạng hồi tháng 3-2024 ở phía Bắc nước này, giáp biên giới với Afghanistan.
Chính quyền Pakistan đã bắt giữ 11 phiến quân Hồi giáo có liên quan đến vụ đánh bom tự sát khiến 5 kỹ sư Trung Quốc thiệt mạng hồi tháng 3 ở phía bắc giáp biên giới Afghanistan, theo các quan chức cho biết hôm Chủ nhật.
Những kẻ khủng bố từ Trung Đông, Bắc Phi và Afghanistan đang được chuyển đến Ukraine theo từng nhóm lớn với sự hỗ trợ của các nước NATO.