'Điểm hẹn' hợp tác mới của châu Phi

Tại Diễn đàn Indonesia-châu Phi (IAF) lần thứ 2 và Diễn đàn cấp cao về quan hệ đối tác nhiều bên liên quan (HLF MSP) diễn ra tại Bali gần đây, Indonesia và các nước châu Phi đã đạt được tổng giá trị cam kết hợp tác kinh doanh 3,5 tỷ USD, tăng hơn 6 lần so với tại diễn đàn đầu được tổ chức năm 2018 (568 triệu USD).

Tổng Giám đốc WHO chúc mừng Việt Nam là quốc gia thứ 5 khu vực Tây Thái Bình Dương thanh toán bệnh mắt hột

Tiến sĩ Tedros Ghebreyesus - Tổng Giám đốc WHO chúc mừng Việt Nam đã thành công trong thanh toán bệnh mắt hột, trở thành quốc gia thứ 5 ở khu vực được WHO công nhận kể từ năm 2016 tới nay.

Cơ hội đảo ngược suy giảm đa dạng sinh học

Hội nghị lần thứ 16 các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc về đa dạng sinh học (COP16) vừa khai mạc tại Colombia. Diễn ra trong bối cảnh hệ sinh thái trên toàn thế giới suy giảm nghiêm trọng, COP16 được xem là cơ hội quan trọng để các nước chung tay đảo ngược xu thế đáng lo ngại này.

Phụ nữ - Động lực cho phát triển bền vững

Ngày 20/10 hàng năm là dịp đặc biệt để tôn vinh những đóng góp quan trọng của phụ nữ Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử đất nước. Đây cũng là dịp kỷ niệm thành lập Hội LHPN Việt Nam, tổ chức gắn liền với sứ mệnh bảo vệ quyền lợi và thúc đẩy bình đẳng giới cho phụ nữ cả nước.

Thế giới đang thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững như thế nào?

Bất chấp những gián đoạn toàn cầu lớn vào những năm 2020, thế giới vẫn tiếp tục đạt được những thành tựu chung, mặc dù quá chậm, hướng tới các chuẩn mực thành công chung.

Nhật Bản ký kết mức vốn ODA kỷ lục cho Việt Nam

Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) vừa ký kết các khoản vốn vay với tổng giá trị lên tới hơn 102 tỷ yên (tương đương 678 triệu USD, chưa bao gồm 'Tài trợ đầu tư cho khu vực tư nhân'.

Nhật Bản cam kết 'rót' 678 triệu USD đầu tư vào 3 trụ cột trọng điểm của Việt Nam

Trong năm tài khóa của Nhật Bản, cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) đã ký kết nhiều khoản vốn vay với Việt Nam và có tổng giá trị cao nhất trong 6 năm qua…

Tăng cường hợp tác ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong giáo dục, đào tạo

Nhiều chuyên gia đã thảo luận việc ứng dụng tiến bộ của công nghệ, trí tuệ nhân tạo, chuyển đổi số trong quản trị trường học, dạy và học.

Ngày Quốc tế xóa đói giảm nghèo 2024: Vì xã hội công bằng, hòa bình và toàn diện

Ngày quốc tế xóa đói giảm nghèo (17/10) là một sự kiện quan trọng nhằm tăng cường nhận thức và hành động toàn cầu trong việc xóa bỏ nghèo đói và bất bình đẳng. Đây cũng là cơ hội để các quốc gia cùng nhìn lại và đẩy mạnh tiến trình đạt được các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc, đặc biệt là mục tiêu chấm dứt nghèo đói vào năm 2030.

Nhật Bản ký kết mức vốn ODA kỷ lục cho Việt Nam

Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) vừa ký kết các khoản vốn vay với tổng giá trị lên tới hơn 102 tỷ yên (tương đương 678 triệu USD, chưa bao gồm 'Tài trợ đầu tư cho khu vực tư nhân') - mức cao nhất trong 6 năm qua, với Việt Nam.

Việt Nam kêu gọi thiết lập diễn đàn toàn cầu để chia sẻ kinh nghiệm và thúc đẩy công nghệ xanh

Việt Nam sẽ tiếp tục ưu tiên thực hiện các cam kết về khí hậu, trong đó có mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050...

Việt Nam kêu gọi thiết lập diễn đàn công nghệ xanh toàn cầu

Ủy ban về các vấn đề kinh tế và tài chính của Khóa 77 Đại hội đồng Liên hợp quốc trong hai ngày 14/10 và 15/10 đã tiến hành phiên thảo luận về biến đổi khí hậu, môi trường, đa dạng sinh học.

WHO khuyến nghị Việt Nam áp mức thuế cao nhất với thuốc lá để bảo vệ sức khỏe

'Hệ thống thuế thuốc lá hiện tại của Việt Nam chưa phù hợp với các thông lệ quốc tế tốt nhất do WHO khuyến nghị. Do đó, cải cách thuế thuốc lá để nâng cao sức khỏe và phát triển bền vững tại Việt Nam' - WHO khuyến cáo.

Bài 2: Chung sức hành động phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em

Để phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em hiệu quả cần sự chung tay của các bộ, ngành cũng như nâng cao nhận thức của toàn xã hội.

Chung tay bảo đảm an ninh lương thực

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) chỉ ra nghịch lý rằng, dù sản lượng lương thực đủ để đáp ứng nhu cầu nhiều hơn dân số thế giới, song nạn đói vẫn tiếp diễn. Các hiện tượng thời tiết cực đoan, xung đột dai dẳng và cú sốc kinh tế vẫn là những nguyên nhân chính gây ra và làm trầm trọng thêm các cuộc khủng hoảng lương thực. Điều này đòi hỏi những nỗ lực chung nhằm bảo đảm an ninh lương thực toàn cầu.

Công nghiệp, đổi mới và cơ sở hạ tầng bền vững trong thời đại trí tuệ nhân tạo

Ngày Tiêu chuẩn thế giới năm 2024 được lựa chọn tập trung vào mục tiêu phát triển bền vững số 9 là Công nghiệp, đổi mới và cơ sở hạ tầng bền vững trong thời đại trí tuệ nhân tạo.

Công nghiệp, đổi mới và cơ sở hạ tầng bền vững trong thời đại trí tuệ nhân tạo

Từ năm 1970, ngày 14 tháng 10 hàng năm đã được ba tổ chức tiêu chuẩn hàng đầu thế giới là Ủy ban Kỹ thuật Điện Quốc tế (IEC), Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) và Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) chọn là Ngày Tiêu chuẩn thế giới nhằm vinh danh những đóng góp và hợp tác của hàng nghìn chuyên gia, tổ chức trên toàn thế giới trong hoạt động xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn.

Mối đe dọa an ninh nguồn nước trước những tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu

Cùng với sự gia tăng dân số và nhu cầu ngày càng cao của ngành nông nghiệp, những tác động nghiêm trọng hơn của biến đổi khí hậu cho thấy yêu cầu bảo vệ tài nguyên nước là cấp thiết hơn bao giờ hết.

Theo dòng thời sự: Chỉ dấu cảnh báo

Quy mô trung bình của các quần thể sinh vật hoang dã đã giảm tới 73% chỉ trong vòng 50 năm qua.

Việt Nam thúc đẩy hợp tác quốc tế vì phát triển bền vững

Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị Hamburg về Phát triển Bền vững (HSC) lần thứ nhất, diễn ra từ ngày 7 đến 8-10. Tại đây, Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc đã gặp gỡ lãnh đạo cấp cao Đức, Quỹ Đầu tư Khí hậu (CIF), Quỹ Khí hậu Xanh (GCF) và Hiệp hội Doanh nghiệp Đức - châu Á Thái Bình Dương (OAV) để bàn về các vấn đề quan trọng như ứng phó biến đổi khí hậu, chuyển đổi năng lượng và thu hút đầu tư.

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc tham dự Lễ khai mạc Hội nghị Hamburg về Phát triển bền vững

Ngày 7/10 (theo giờ địa phương), tại thành phố Hamburg, Cộng hòa liên bang Đức, đã diễn ra lễ khai mạc Hội nghị Hamburg về Phát triển bền vững (HSC), với sự tham dự của đông đảo lãnh đạo các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực, cùng đại diện các tổ chức phi chính phủ, giới khoa học, tài chính và doanh nghiệp. Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị.

Việt Nam thúc đẩy hợp tác quốc tế vì phát triển bền vững

Theo phóng viên TTXVN tại CHLB Đức, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị Hamburg về Phát triển Bền vững (HSC) lần thứ nhất, diễn ra từ ngày 7-8/10.

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc tham dự lễ khai mạc Hội nghị Hamburg về phát triển bền vững

Hội nghị Hamburg về phát triển bền vững là hội nghị đa phương đầu tiên và là sự tiếp nối của Hội nghị thượng đỉnh Tương lai.

Sadico Cần Thơ dự chi 20 tỷ đồng trả cổ tức năm 2023

Với hơn 10,1 triệu cổ phiếu đang lưu hành, ước tính Sadico Cần Thơ cần chi hơn 20 tỷ đồng để thực hiện chi trả cổ tức năm 2023 cho cổ đông.

Đại sứ Vũ Quang Minh: Việt Nam cam kết và hành động mạnh mẽ vì các mục tiêu phát triển bền vững

Theo Đại sứ Việt Nam tại Đức Vũ Quang Minh, đến với Hội nghị Hamburg về Phát triển bền vững (HSC), Việt Nam thể hiện cam kết mạnh mẽ và nghiêm túc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG).

Lỗ bán niên hơn 41,7 tỷ đồng, Sadico Cần Thơ (SDG) dự chi 20 tỷ đồng trả cổ tức năm 2023

Với hơn 10,1 triệu cổ phiếu đang lưu hành, ước tính SDG cần chi hơn 20 tỷ đồng để thực hiện. Dự kiến, cổ đông của SDG nhận được tiền trả cổ tức vào ngày 24/10/2024.

Việt Nam luôn nỗ lực cùng cộng đồng quốc tế hành động vì các mục tiêu phát triển bền vững

Nhận lời mời của Thủ tướng Liên bang Đức Olaf Scholz, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc sẽ dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị Hamburg về phát triển bền vững (HSC) và tiến hành một số hoạt động song phương tại Đức từ ngày 7-10/10/2024.

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc tham dự Hội nghị Hamburg về Phát triển bền vững và hoạt động song phương tại Đức

Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc sẽ tham dự Hội nghị Hamburg về Phát triển bền vững và tiến hành một số hoạt động song phương tại Đức từ ngày 7 đến ngày 10/10/2024.

Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc sẽ dự Hội nghị Hamburg về Phát triển bền vững tại Đức

Nhận lời mời của Chính phủ Cộng hòa Liên bang Đức, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc sẽ tham dự Hội nghị Hamburg về Phát triển bền vững và tiến hành một số hoạt động song phương tại Đức, từ 7 đến 10/10.

Kết nối thế giới bằng lòng tin: Chặng đường 70 năm chương trình ODA của Nhật Bản

Ngày 6/10/2024 là cột mốc quan trọng đối với Nhật Bản, đánh dấu 70 năm kể từ khi bắt đầu chương trình Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) vào năm 1954. Trong bảy thập kỷ qua, trong vai trò một đối tác lớn toàn cầu, Nhật Bản đã mở rộng các chương trình hợp tác đến 190 quốc gia và khu vực, đóng góp vào sự phát triển kinh tế, xã hội cũng như hòa bình và thịnh vượng của cộng đồng toàn thế giới.

Thế giới đang mất 10 nghìn tỷ USD mỗi năm do không đầu tư vào quyền của phụ nữ

Đây là một trong những nội dung đáng chú ý của Báo cáo Tổng quan về giới năm 2024. Báo cáo được Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) đưa ra vào thời điểm các nhà lãnh đạo thế giới họp mặt tại Hội nghị thượng đỉnh Tương lai (ngày 22-23/9/2024) trong Phiên họp thứ 79 của Đại hội đồng Liên hợp quốc.

Phó Tổng Giám đốc UNESCO: Việt Nam là hình mẫu hợp tác hiệu quả giữa UNESCO và các nước thành viên

Trước thềm chuyến thăm chính thức và làm việc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm với Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) tại trụ sở của tổ chức này ở thủ đô Paris ngày 7/10, phóng viên TTXVN tại Paris đã phỏng vấn Phó Tổng Giám đốc UNESCO, ông Khúc Tinh (Xing Qu), về quan hệ giữa Việt Nam và tổ chức này. Sau đây là nội dung cuộc trao đổi:

Chính sách nhất quán của Việt Nam về bảo vệ quyền con người

Ngày 27/9/2024, trong khuôn khổ Khóa họp thường kỳ lần thứ 57, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã thông qua kết quả rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV đối với Việt Nam. Đoàn Việt Nam đã thông báo lập trường đối với các khuyến nghị UPR chu kỳ IV, đồng thời chia sẻ, cập nhật tình hình bảo đảm quyền con người ở Việt Nam.

Tổng Giám đốc UNDP: Việt Nam là đối tác chủ chốt của Liên hợp quốc

Nhân dịp Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm vừa kết thúc chuyến công tác tham dự Hội nghị Thượng đỉnh tương lai và Phiên thảo luận chung cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) khóa 79, Tổng Giám đốc Chương trình phát triển LHQ (UNDP) Achim Steiner đã có cuộc trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại New York:

Dấu mốc lịch sử trong quan hệ UNESCO và Việt Nam

Ông Xing Qu, Phó Tổng Giám đốc UNESCO nhấn mạnh rằng chuyến thăm chính thức Trụ sở UNESCO của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm trong mấy ngày tới là một dấu mốc lịch sử trong quan hệ UNESCO và Việt Nam.

Quản lý phát triển đô thị bền vững nhìn từ chương trình đô thị mới của Liên Hiệp Quốc

Nhiệm vụ quản lý phát triển đô thị bền vững đòi hỏi sự hợp tác đa ngành, sự tham gia của các bên liên quan từ cấp chính quyền đến cộng đồng, nhằm đảm bảo rằng các thành phố phát triển theo cách bền vững về môi trường, công bằng về xã hội và có khả năng đáp ứng các nhu cầu kinh tế lâu dài.

Nỗ lực xóa bỏ nạn đói

Chỉ còn vài năm nữa là đến hạn chót thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG), song thực tế cho thấy, thế giới vẫn còn cách xa mục tiêu không còn nạn đói.

Kiểm toán Nhà nước Việt Nam trúng cử thành viên Ủy ban Kiểm toán ASOSAI

Việc Kiểm toán Nhà nước lần đầu tiên được bầu làm thành viên Ủy ban Kiểm toán ASOSAI có ý nghĩa quan trọng, đánh dấu sự nâng tầm về mặt năng lực hội nhập và cấp độ chuyên môn trong hợp tác quốc tế.

Việt Nam mong muốn tăng cường hợp tác với OECD tại các diễn đàn Liên hợp quốc

Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ Đặng Hoàng Giang đánh giá cao các hỗ trợ kỹ thuật của OECD dành cho Việt Nam, góp phần phục vụ mục tiêu trở thành một nước có thu nhập cao vào năm 2045.

Việt Nam mong muốn tăng cường hợp tác với OECD tại các diễn đàn LHQ

Ngày 27/9, Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) Đặng Hoàng Giang đã tiếp ông Andreas Schaal, Quyền Đại diện đặc biệt của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) tại LHQ.

Các bộ trưởng G20 họp bàn về cải cách quản trị toàn cầu

Hãng tin Xinhua Net ngày 26/9 cập nhật, các bộ trưởng ngoại giao của Nhóm G20 vừa họp tại trụ sở Liên hợp quốc trong một phiên họp bên lề Phiên thảo luận chung của Kỳ họp Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 79, trong đó các đại biểu tập trung vào chủ đề 'Xây dựng một thế giới công bằng và một hành tinh bền vững'.

Tìm ánh sáng tương lai trước loạt thách thức đan xen

Trong bối cảnh thế giới diễn ra hàng loạt thách thức, khủng hoảng, một điều dễ thấy là xu hướng phát triển nhanh khiến nhiều cấu trúc quản trị toàn cầu không còn bắt kịp với sự thay đổi để giải quyết hiệu quả các thách thức.

Ngành du lịch thế giới phát huy tiềm năng, thúc đẩy gắn kết

Với hàng loạt biện pháp kích cầu, ngành du lịch thế giới đang trên đà phục hồi trở lại như trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Đứng trước cơ hội cất cánh, 'ngành công nghiệp không khói' được kỳ vọng đóng góp mạnh mẽ vào tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đồng thời phát huy tiềm năng thúc đẩy gắn kết, góp phần vào hòa bình và phát triển bền vững.

Trách nhiệm với tương lai

Hàng loạt cuộc khủng hoảng từ xung đột, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường… đến sự phát triển thiếu kiểm soát của công nghệ đang đặt ra những thách thức chưa từng có đối với cả thế giới.

Thái Lan ủng hộ quá trình toàn diện để hoàn thành Hiệp ước vì Tương lai

Ngoại trưởng Thái Lan khẳng định ủng hộ một quá trình toàn diện để hoàn thành Hiệp ước vì Tương lai để có thể mang lại những kết quả cụ thể vì lợi ích chung của cộng đồng quốc tế.

Kiểm toán nhà nước Việt Nam dự cuộc họp Ban Điều hành ASOSAI lần thứ 60

Đoàn công tác của Kiểm toán nhà nước Việt Nam do Phó Tổng Kiểm toán nhà nước Bùi Quốc Dũng làm Trưởng đoàn, đã tham dự cuộc họp với cương vị là thành viên Ban Điều hành của ASOSAI.

Kiểm toán nhà nước Việt Nam dự cuộc họp Ban Điều hành ASOSAI tại Ấn Độ

Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 23/9, cuộc họp Ban Điều hành lần thứ 60 của Tổ chức Các cơ quan Kiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI) nhiệm kỳ 2021-2024 đã khai mạc tại thủ đô New Delhi của Ấn Độ. Đoàn công tác của Kiểm toán nhà nước (KTNN) Việt Nam do Phó Tổng KTNN Bùi Quốc Dũng làm Trưởng đoàn, đã tham dự cuộc họp với cương vị là thành viên Ban Điều hành của ASOSAI.

Kiểm toán nhà nước Việt Nam dự Cuộc họp Ban Điều hành ASOSAI lần thứ 60 tại Ấn Độ

Với cương vị là thành viên Ban Điều hành (BĐH) của Tổ chức Các cơ quan Kiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI) nhiệm kỳ 2021-2024, ngày 23/9/2024, Đoàn công tác của Kiểm toán nhà nước (KTNN) Việt Nam do Phó Tổng Kiểm toán nhà nước Bùi Quốc Dũng làm Trưởng đoàn đã tham dự Cuộc họp BĐH lần thứ 60, tổ chức tại thủ đô New Delhi, Ấn Độ.

WHO kêu gọi hành động khẩn cấp để giải quyết vấn nạn kháng thuốc kháng sinh trên toàn cầu

Vào ngày 26/9 tới đây, trong cuộc họp cấp cao thứ hai về kháng kháng sinh (AMR) tại UNGA79, WHO sẽ kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới hành động khẩn cấp để giải quyết vấn nạn kháng thuốc kháng sinh trên toàn cầu...

Hội nghị thượng đỉnh Tương lai: Giải pháp đa phương cho một ngày mai tươi sáng hơn

Hội nghị thượng đỉnh Tương lai là cơ hội để thế giới chung tay tìm ra các giải pháp thiết thực để xây dựng một tương lai tươi sáng và tốt đẹp hơn.

Những ý tưởng mới, táo bạo hướng đến Hội nghị thượng đỉnh Tương lai

Làm cho thế giới công bằng, an toàn và bền vững hơn dành cho tất cả mọi người là trọng tâm được thảo luận bởi các đại biểu tham dự, những người ủng hộ các ý tưởng mới, táo bạo được đưa ra tại phiên họp cuối cùng tại sự kiện 'Ngày hành động' của Hội nghị thượng đỉnh Tương lai, với những thông điệp về hy vọng và thay đổi từ những người trẻ cho đến Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) António Guterres.