Ngày 1/7, lực lượng vũ trang Mali (FAMa) thông báo đã tiêu diệt hơn 80 phần tử khủng bố trong loạt tấn công nhằm vào các địa phương ở miền Trung và miền Tây nước này, bao gồm Kayes, Nioro, Sandare, Gogui và Diboli.
Lực lượng vũ trang Mali đã đáp trả các phần tử khủng bố hiệu quả, gây tổn thất nặng nề cho đối phương, tiêu diệt hơn 80 tay súng, thu giữ nhiều vũ khí, xe máy và phương tiện.
Với đủ loại phương tiện từ máy bay, ô tô, xe máy cho đến cả xe đạp, du khách đang bắt đầu khám phá Afghanistan, mang theo tinh thần phiêu lưu đến một đất nước từng bị chiến tranh tàn phá suốt hàng thập kỷ.
Dù tình hình còn nhiều bất ổn, nhưng du khách đã dần quay trở lại Afghanistan. Chính quyền Taliban cũng đang nỗ lực để thu hút khách du lịch nước ngoài, coi đây là một trong những giải pháp quan trọng nhằm vực dậy nền kinh tế đang gặp khó khăn…
Kiev đã phủ nhận mọi liên quan đến vụ tấn công nhà hát Crocus City Hall, nhưng nghi phạm đã khai với các nhà điều tra rằng vụ thảm sát được 'chỉ đạo bởi Ukraine'.
Ngày 23/6, Bộ Nội vụ Syria thông báo đã bắt giữ một số nghi phạm liên quan đến vụ đánh bom liều chết tối 22/6 nhằm vào một nhà thờ Chính thống giáo ở trung tâm Damascus, làm 25 người thiệt mạng và 63 người bị thương.
Tổng thống lâm thời Syria Ahmed al-Sharaa ngày 23/6 tuyên bố sẽ đưa ra trước công lý những kẻ đứng sau vụ tấn công liều chết nhằm vào nhà thờ Chính thống giáo ở thủ đô Damascus 1 ngày trước đó.
Liên hợp quốc, Mỹ, Pháp và nhiều quốc gia khác đã lên án vụ tấn công đánh bom liều chết ở Syria khiến ít nhất 22 người thiệt mạng và nhiều người khác bị thương.
It nhất 20 người đã thiệt mạng và hơn 50 người bị thương trong một vụ đánh bom liều chết tại Nhà thờ Mar Elias ở Thủ đô Damascus của Syria vào rạng sáng ngày 23/6.
Vụ đánh bom liều chết do tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng thực hiện nhằm vào một nhà thờ ở Damascus trong đêm 22-6 đã khiến 22 người thiệt mạng và 63 người bị thương, theo truyền thông nhà nước Syria.
Syria vừa trải qua vụ tấn công đẫm máu chưa từng có kể từ sau khi chính quyền của ông Bashar al-Assad bị lật đổ cuối năm ngoái.
Căng thẳng giữa Israel và Iran đang có bước ngoặt mới- khi ngày ngày 21/6 (theo giờ Mỹ), Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố, quân đội nước này đã tiến hành một cuộc tấn công rất thành công nhằm vào 3 cơ sở hạt nhân của Iran, gồm Fordow, Natanz và Isfahan. Cuộc tấn công diễn ra trong bối cảnh, chỉ mới hôm 19/6 Tổng thống Trump đưa ra thời hạn 2 tuần để cân nhắc các phương án can thiệp quân sự, khiến động thái mới này được xem là khá bất ngờ.
Lực lượng người Kurd tại Syria lo ngại việc Mỹ đang đẩy nhanh quá trình rút quân khỏi nước này sẽ cho phép Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng trỗi dậy trở lại.
Ngày 16/6, Tổng thống Mỹ Donald Trump có bài đăng trên mạng xã hội Truth Social kêu gọi người dân sơ tán khỏi thủ đô Tehran của Iran giữa lúc căng thẳng leo thang giữa Nhà nước Hồi giáo với Israel.
Giá vàng thế giới tăng mạnh, giá vàng miếng trong nước chiều 14/6 được các doanh nghiệp niêm yết ở mức 120,3 triệu đồng/lượng.
Sáng 13-6, Bộ Quốc phòng nước này Israel Katz đã tuyên bố tình trạng khẩn cấp trên toàn quốc ngay sau khi tiến hành 'cuộc tấn công phủ đầu' Iran và lo ngại nguy cơ sẽ bị Iran đáp trả bằng tên lửa và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Các mục tiêu của Iran bị Lực lượng Phòng vệ Israel tấn công bao gồm các cơ sở chỉ huy, căn cứ quân sự và đặc biệt là các cơ sở hạt nhân, gây bất ngờ cho Iran do nhắm vào vị trí không lường trước.
Hãng thông tấn IRNA của Iran đưa tin nhiều tiếng nổ lớn đã vang lên ở phía đông bắc thủ đô Tehran vào rạng sáng nay 13/6.
Đặc phái viên Liên minh châu Âu tại vùng Sừng châu Phi khẳng định: 'Hai bờ Biển Đỏ cùng với EU nên kết hợp các nỗ lực để thảo luận về lợi ích chung, khả năng chung nhằm tăng cường an ninh ở Biển Đỏ.'
Sau khi chế độ Tổng thống Bashar al-Assad bị lật đổ hồi đầu tháng 12 năm ngoái, Mỹ đã bắt đầu thu hẹp dần sự hiện diện tại Syria và đặt mục tiêu chỉ giữ lại một căn cứ quân sự.
Tháng 9-2014, ông Aaden (người Thụy Điển) đã gọi điện cầu cứu cơ quan chức năng sau khi con trai ông báo rằng đang ở Thổ Nhĩ Kỳ và sắp vượt biên giới vào Syria để gia nhập tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS). Nhưng đó chỉ là khởi đầu của hành trình ông tìm hiểu người con trai bị cực đoan hóa thế nào và đấu tranh để giải thoát các cháu mình khỏi nơi giam giữ.
Ngày 29/5, tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng thừa nhận đã thực hiện vụ tấn công đầu tiên nhằm vào lực lượng chính phủ mới của Syria kể từ khi chính quyền của Tổng thống Bashar al-Assad bị lật đổ.
Vào thời điểm xảy ra vụ tấn công, nghi phạm, là người xin tị nạn từ Syria và đã có lịch bị trục xuất. Vụ việc đã gây ra một cuộc tranh luận gay gắt về vấn đề nhập cư trước thềm cuộc bầu cử quốc gia.
Hôm 24/5 Lực lượng đặc nhiệm chống khủng bố (Densus 88) thuộc cảnh sát quốc gia Indonesia đã bắt giữ một nghi phạm khủng bố, là thành viên nhóm khủ bố có liên kết với tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng.
Truyền thông khu vực hôm nay cho biết, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ thiết lập các căn cứ quân sự và giúp Chính phủ mới ở Syria xây dựng các lực lượng an ninh.
Đại sứ Mỹ tại Thổ Nhĩ Kỳ Tom Barrack cho biết, ông đã đảm nhận vai trò Đặc phái viên tại Syria, trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Donald Trump tiếp tục nỗ lực nới lỏng lệnh trừng phạt đối với Damascus.
Ngày 21/5, đặc phái viên của Bộ Ngoại giao Iran về các vấn đề Syria, ông Mohammad Sheibani, cho biết Tehran đã mở các kênh liên lạc 'gián tiếp' với chính quyền mới ở Syria.
Ngày 20/5, Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio cảnh báo, Syria có thể chỉ còn cách một cuộc nội chiến mới 'ở quy mô chưa từng có' vài tuần, đồng thời kêu gọi cộng đồng quốc tế ủng hộ chính quyền chuyển tiếp tại quốc gia này.
Lực lượng an ninh Syria hôm qua (17/5) đã đột kích vào nơi ẩn náu của tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở Iraq và tại tỉnh Aleppo của Syria, tiêu diệt một tay súng, bắt giữ một số tên khủng bố và thu giữ vũ khí, bom, cũng như quân phục của lực lượng an ninh Syria.
Nhân chuyến công du tới Saudi Arabia, ngày 14/5, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã có cuộc gặp với Tổng thống lâm thời Syria Ahmed al-Sharaa. Đây là cuộc gặp đầu tiên giữa lãnh đạo hai nước trong 25 năm qua và được xem như bước ngoặt lớn đối với chính phủ mới ở Syria trong bối cảnh đang phải tìm kiếm sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế.
Ngày 12-5, nhóm vũ trang Đảng Công nhân người Kurd (PKK), vốn xung đột với nhà nước Thổ Nhĩ Kỳ trong hơn 40 năm, đã quyết định tự giải tán và chấm dứt cuộc đấu tranh vũ trang của mình.
Ngày 7/5, Liên minh châu Âu (EU) đã lên án làn sóng bạo lực nghiêm trọng xảy ra tại miền Nam Syria trong những ngày gần đây, đồng thời kêu gọi chấm dứt xung đột, đảm bảo tiếp cận nhân đạo và thúc đẩy tiến trình hòa giải quốc gia.
Ngày 30-4, Chính phủ Thụy Sĩ xác nhận, luật mới nhằm vào Hamas và các tổ chức liên quan có hiệu lực trong tháng 5, thông qua việc đơn giản hóa quy trình cấm nhập cảnh hoặc trục xuất.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, quân đội Niger ngày 26/4 thông báo các phần tử thánh chiến Hồi giáo đã sát hại 12 binh sĩ nước này tại khu vực phía Tây, gần biên giới với Mali.
Mỹ sẽ thu hẹp hiện diện quân sự tại Syria trong những tháng tới, giảm quân số xuống dưới 1.000 người, theo Lầu Năm Góc.
Lầu Năm Góc ngày 18/4 xác nhận Mỹ sẽ tiến hành cắt giảm đáng kể số lượng binh sĩ đang triển khai tại Syria, với mục tiêu đưa quân số xuống dưới 1.000 người trong những tháng tới.
Ngày 19/4, Lầu Năm Góc cho biết, Mỹ sẽ giảm gần một nửa số binh sĩ mà họ đã triển khai ở Syria, xuống con số dưới 1.000 trong những tháng tới.
Theo người phát ngôn Lầu Năm Góc Sean Parnell, Mỹ sẽ giảm số lượng quân nhân tại Syria xuống còn dưới 1.000 người trong những tháng tới.
Tòa án Tối cao Nga đã quyết định loại Taliban khỏi danh sách các tổ chức mà Nga coi là khủng bố, đồng thời đình chỉ lệnh cấm các hoạt động của Taliban tại Nga.
Lực lượng Mỹ giảm bớt hiện diện quân sự ở Syria trong bối cảnh khủng bố Nhà nước Hồi giáo tự xưng đã tìm được sức mạnh mới ở quốc gia này.
Trước nhiệm kỳ đầu tiên tại Nhà Trắng, Tổng thống Donald Trump từng tuyên bố sẽ 'dội bom tới tấp' tổ chức Nhà nước Hồi giáo (ISIS) ở Iraq và Syria. Khi đó, nhóm khủng bố này đang trỗi dậy mạnh mẽ, gây ra hỗn loạn ở Trung Đông và nơi khác.
Ngày 17/4, tờ The New York Times dẫn lời các quan chức quốc phòng Mỹ cho biết Washington đang cắt giảm sự hiện diện quân sự tại Syria, theo đó điều chỉnh quân số triển khai tại đây từ 2.000 xuống còn khoảng 1.400 binh sĩ và đóng cửa 3 trong số 8 căn cứ quân sự nhỏ.
Ngày 17/4, một quan chức Mỹ tiết lộ ý định của nước này đối với quân đồn trú ở Syria.
Ngày 9/4, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan cho biết nước này đang tiến hành đàm phán cấp kỹ thuật với Israel về việc giảm căng thẳng tại Syria. Cuộc đàm phán được tiến hành trong bối cảnh Israel đang tăng cường các cuộc tấn công ở Syria.
Theo tờ Politico, hơn 35 chương trình an ninh quốc tế do Anh tài trợ đang đứng trước nguy cơ kết thúc vào cuối tháng 3 do chính sách thắt chặt chi tiêu viện trợ của chính phủ.