Mã độc tống tiền (ransomware) không 'tha' bất cứ ai, dù đó là doanh nghiệp tư nhân, tổ chức y tế hoặc thậm chí một quốc gia.
Không một ai miễn nhiễm với mã độc tống tiền (ransomware), dù đó là doanh nghiệp tư nhân, tổ chức y tế hay thậm chí một quốc gia.
Sàn giao dịch tiền điện tử Crypto.com cho biết tin tặc đã kiếm được hàng tỷ USD thông qua việc lợi dụng các giao dịch tiền điện tử khác nhau trong năm qua.
Đây là vụ việc mới nhất trong một loạt các vụ tấn công mạng xảy ra từ đầu năm tới nay, trong đó có các cuộc tấn công bằng mã độc tống tiền nhằm vào các công ty lớn như Colonial Pipeline hay JBS USA.
Ngày 6/12, sàn giao dịch tiền điện tử BitMart cho biết, tin tặc đã đánh cắp ít nhất 150 triệu USD từ sàn giao dịch tiền điện tử BitMart, cho rằng hành vi trên là 'vi phạm an ninh quy mô lớn'.
Làn sóng chuyển đổi số mạnh mẽ và xu hướng phát triển của kinh tế số, xã hội số đặt thế giới trước yêu cầu ngày càng lớn bảo đảm an ninh mạng. Đây là vấn đề 'sống còn' trong xã hội hiện đại.
Diễn đàn An ninh mạng quốc tế (FIC) 2021 vừa diễn ra tại thành phố Lille (Pháp) tập trung vào nỗ lực thúc đẩy hợp tác và phối hợp bảo đảm an ninh mạng nhằm tránh những nguy cơ tấn công mạng ảnh hưởng lan rộng trên thế giới, trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang đẩy nhanh quá trình số hóa và kết nối trực tuyến toàn cầu.
Ngày 30/6, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov tiết lộ, trong khi Moscow đề nghị Washington khởi động đối thoại mở rộng về an ninh mạng, phía Mỹ lại tỏ ra không tích cực.
Ngày 16/6, trong cuộc gặp tại Geneva (Thụy Sĩ), Tổng thống Joe Biden và người đồng cấp Nga Vladimir Putin đã nhất trí hợp tác trong các mối quan ngại chung về an ninh mạng như cuộc tấn công bằng mã độc tống tiền (ransomware) nhằm vào các cơ sở hạ tầng trọng yếu và coi đây là 'lằn ranh đỏ' đối với hai nước.
Việc phải thích ứng và đối phó với những thách thức mới nổi ngày càng khó lường đã khiến mục tiêu hồi sinh quan hệ an ninh xuyên Đại Tây Dương được Mỹ và các đồng minh trong NATO hưởng ứng.
Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố Nga sẽ sẵn sàng giao nộp các đối tượng tội phạm mạng cho Mỹ nếu Washington làm điều tương tự với Moscow và hai cường quốc đạt được thỏa thuận về điều đó.
Tin tặc đã đột nhập vào hệ thống của Electronic Arts, một trong những nhà phát hành trò chơi điện tử lớn nhất thế giới và đánh cắp mã nguồn được sử dụng trong các trò chơi của công ty.
Ông Andre Nogueira, Giám đốc điều hành của JBS USA Holdings Inc, chi nhánh của công ty chế biến thịt JBS tại Mỹ vừa thừa nhận đã trả 11 triệu USD bằng tiền điện tử bitcoin cho tin tặc đã xâm phạm hệ thống máy tính của họ. Đây chỉ là nạn nhân mới nhất của tội phạm mạng tấn công vào các công ty lớn ở Mỹ.
Chi nhánh tập đoàn chế biến thịt hàng đầu thế giới JBS tại Mỹ đã nộp 11 triệu USD tiền chuộc cho tin tặc để tránh bất kỳ sự cố gián đoạn mạng nào có thể ảnh hưởng đến hoạt động của công ty.
Nhà sản xuất thịt lớn nhất thế giới JBS phải trả 11 triệu USD tiền chuộc bằng Bitcoin trong vụ tấn công mạng gây tê liệt hoạt động của công ty...
Các quan chức Mỹ ngày 6/6 đã hối thúc các doanh nghiệp tăng cường chống tin tặc, đồng thời khẳng định Tổng thống Mỹ đang xem xét tất cả các giải pháp để chống lại mối đe dọa ngày càng tăng này.
Việc tin tặc tấn công tập đoàn chế biến thịt hàng đầu thế giới JBS cho thấy thực tế là nguồn cung cấp thực phẩm dễ bị tổn thương như thế nào trước mối đe dọa tấn công mạng.
Ngày 2/6, Nhà Trắng thông báo, Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ thảo luận với người đồng cấp Nga Vladimir Putin về vấn đề che giấu các nhóm tin tặc tại hội nghị thượng đỉnh song phương ngày 16/6.
Sau khi tống tiền thành công Colonial - nhà điều hành đường ống dẫn nhiên liệu lớn nhất ở Mỹ, đến lượt tập đoàn chế biến thịt hàng đầu thế giới trở thành mục tiêu của ransomware.
JBS USA - chi nhánh tại Mỹ của tập đoàn cung ứng thịt lớn nhất thế giới JBS, đã phải đóng cửa hoạt động tại khu vực Bắc Mỹ và Australia do bị tấn công mạng từ cuối tuần trước.
Sự gián đoạn hoạt động do cuộc tấn công phản ánh thực tế rằng các nhà máy chế biến thịt hiện đại đang được tự động hóa ở mức độ quá cao, vì những lý do an toàn cả về thực phẩm và cho người lao động.
JBS USA, chi nhánh tại Mỹ của tập đoàn cung ứng thịt lớn nhất thế giới JBS SA, vừa trở thành mục tiêu trong một vụ tấn công mạng vào cuối tuần trước.
JBS USA, chi nhánh tại Mỹ của tập đoàn cung ứng thịt lớn nhất thế giới JBS SA, vừa trở thành mục tiêu trong một vụ tấn công mạng vào cuối tuần trước.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ra lệnh cho các nhà máy chế biến thịt phải duy trì hoạt động để bảo vệ nguồn cung cấp thực phẩm của quốc gia ngay cả khi nhiều công nhân qua đời vì nhiễm COVID-19.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa ra sắc lệnh yêu cầu các nhà máy chế biến sản xuất các sản phẩm thực phẩm làm từ thịt ở nước này phải mở cửa.
Tổng thống Mỹ cho phép các nhà máy chế biến thịt vẫn tiếp tục hoạt động nhằm bảo đảm nguồn cung thực phẩm cho nước này, bất chấp lo ngại về dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Tổng thống Donald Trump lên kế hoạch buộc các nhà máy chế biến thịt hoạt động để đảm bảo nguồn cung thực phẩm cho người Mỹ, nhưng bị các liên đoàn lao động phản đối.