Trung tâm Sáng tạo, khai thác dữ liệu và Phòng An ninh, an toàn hệ thống chính thức ra mắt nhằm thúc đẩy chuyển hóa dữ liệu thành giá trị phục vụ phát triển kinh tế-xã hội.
Chiều 4/7, Bộ Công an tổ chức lễ ra mắt Trung tâm Sáng tạo, khai thác dữ liệu và Phòng An ninh, an toàn hệ thống, trực thuộc Trung tâm Dữ liệu quốc gia. Sự kiện đánh dấu bước chuyển mình quan trọng trong chiến lược quản trị dữ liệu, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, bảo vệ chủ quyền số và kiến tạo hệ sinh thái công nghệ dữ liệu lõi của Việt Nam.
Chiều ngày 4/7/2025, tại Trụ sở Bộ Công an, Trung tâm Dữ liệu quốc gia (Bộ Công an) tổ chức Lễ ra mắt Trung tâm Sáng tạo, khai thác dữ liệu và Phòng An ninh, an toàn hệ thống.
Trung tâm Sáng tạo, khai thác dữ liệu và Phòng An ninh, an toàn hệ thống là hai đơn vị mới được thành lập thuộc Trung tâm Dữ liệu quốc gia (Bộ Công an).
Nhằm hiện thực hóa mục tiêu làm chủ công nghệ dữ liệu lõi, hai đơn vị chiến lược, bao gồm Trung tâm sáng tạo, khai thác dữ liệu và Phòng An ninh, an toàn hệ thống trực thuộc Trung tâm Dữ liệu quốc gia đã được thành lập.
Sự ra đời của Trung tâm Sáng tạo, khai thác dữ liệu đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong tiến trình xây dựng nền kinh tế số và thực thi chiến lược chuyển đổi số quốc gia.
Phát huy vai trò của một định chế tài chính hàng đầu đất nước với năng lực công nghệ và chuyển đổi số mạnh mẽ, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) sẽ phối hợp triển khai 4 hoạt động hợp tác lớn với Trung tâm Dữ liệu quốc gia.
Luật Dữ liệu chính thức có hiệu lực từ 1/7/2025, được kỳ vọng trở thành trụ cột pháp lý quan trọng để quản lý, chia sẻ và khai thác dữ liệu - yếu tố then chốt trong chiến lược chuyển đổi số quốc gia.
Sự hợp tác giữa 2 đơn vị là một bước đi quan trọng để cùng chung tay kiến tạo một hệ sinh thái dữ liệu hiện đại, minh bạch, an toàn và hiệu quả.
Quỹ phát triển dữ liệu quốc gia được kỳ vọng sẽ tạo đà phát triển cho hệ sinh thái dữ liệu của đất nước.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 165/2025/NĐ-CP ngày 30/6 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Dữ liệu.
Chính phủ vừa ban hành hàng loạt nghị định liên quan đến công tác chuyển đổi số, phát triển KH-CN và đổi mới sáng tạo.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 165/2025/NĐ-CP ngày 30/6/2025 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Dữ liệu. Luật Dữ liệu được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 11/2024), có hiệu lực thi hành từ 1/7/2025.
Chính phủ ban hành Nghị định số 165/2025/NĐ-CP ngày 30/6/2025 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Dữ liệu.
Luật Dữ liệu được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp thứ 8, có hiệu lực thi hành từ ngày hôm nay (1/7). Luật Dữ liệu và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành có hiệu lực, đánh dấu một mốc quan trọng trong tiến trình hoàn thiện hành lang pháp lý về dữ liệu, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia và kiến tạo Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số.
Chiều nay (1/7), tại Hà Nội, Trung tâm Dữ liệu Quốc gia (C12 - Bộ Công an) tổ chức Lễ phát động triển khai Luật Dữ liệu và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành.
Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thông qua Luật Dữ liệu và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025. Luật gồm 5 chương với 46 điều, quy định về dữ liệu số; xây dựng, phát triển, bảo vệ, quản trị, xử lý, sử dụng dữ liệu số; Trung tâm dữ liệu quốc gia; cơ sở dữ liệu tổng hợp quốc gia; sản phẩm, dịch vụ về dữ liệu số; quản lý về dữ liệu số; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động về dữ liệu số.
Không ít sàn giao dịch dữ liệu thế giới đã thất bại vì thiếu chính sách quản trị dữ liệu rõ ràng, các tổ chức, doanh nghiệp không biết dữ liệu nào được phép đưa lên sàn, dữ liệu nào được phép mua, chất lượng dữ liệu ra sao…
Từ ngày 1/7/2025, nhiều luật quan trọng sẽ có hiệu lực thi hành.
Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, với 433/435 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Đối với hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân, có thể phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm. Với hành vi vi phạm quy định chuyển dữ liệu cá nhân xuyên biên giới, mức phạt tiền tối đa 5% doanh thu năm liền trước; còn với các hành vi vi phạm khác mức phạt tiền tối đa là 3 tỷ đồng...
Với 433/435 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân (DLCN) vào ngày 26/6. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.
Mức phạt tiền tối đa trong xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm khác trong lĩnh vực bảo vệ dữ liệu cá nhân là 3 tỷ đồng đối với tổ chức. Còn cá nhân thực hiện cùng hành vi vi phạm thì mức phạt tiền tối đa bằng một phần hai mức phạt tiền đối với tổ chức.
Dữ liệu chính là nền tảng cốt lõi của trí tuệ nhân tạo (AI) và được xem như 'mỏ vàng' đối với doanh nghiệp công nghệ.
Hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân có thể bị phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm; vi phạm quy định chuyển dữ liệu cá nhân xuyên biên giới, mức phạt tiền tối đa 5% doanh thu năm liền trước.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân vừa được Quốc hội thông qua quy định cấm mua, bán dữ liệu cá nhân, vi phạm có thể bị phạt gấp 10 lần khoản thu từ vi phạm.
Sáng 26/6, với 433/435 đại biểu tán thành (chiếm 90,59% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân. Đây là văn bản pháp luật đầu tiên điều chỉnh toàn diện về việc thu thập, xử lý và bảo vệ dữ liệu cá nhân (DLCN) tại Việt Nam. Luật có hiệu lực từ ngày 1/1/2026.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân vừa được Quốc hội thông qua quy định hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân có thể phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân quy định mức phạt hành chính với hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân có thể gấp 10 lần khoản thu từ vi phạm và mức phạt tối đa là 3 tỷ đồng.
Ngày 26/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân với 90,59% đại biểu Quốc hội có mặt tán thành.
433/435 đại biểu Quốc hội có mặt sáng nay đã biểu quyết tán thành thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân, trong đó xác định dữ liệu cá nhân không phải tài sản và cấm các hành vi mua bán liên quan.
Sáng 26/6, với 433/435 đại biểu tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân. Luật quy định hành vi mua bán dữ liệu cá nhân có thể bị phạt gấp 10 lần khoản thu có được từ vi phạm.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân được thông qua với tỷ lệ gần tuyệt đối, tạo bước đột phá trong bảo vệ quyền riêng tư và xử lý nghiêm hành vi vi phạm
Sáng 26/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân với 433/435 đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành, đạt tỷ lệ 99,54%.
Luật quy định, đối với hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân, có thể phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm; đối với các hành vi vi phạm khác mức phạt tiền tối đa là 3 tỷ đồng.
Hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân (DLCN), có thể phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm. Vi phạm quy định chuyển DLCN xuyên biên giới, mức phạt tiền tối đa 5% doanh thu năm liền trước.
Sáng 26/6, với 433/435 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, bằng 90,59% tổng số đại biểu Quốc hội, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân (DLCN). Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2026. Doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp được quyền lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện các quy định về lập hồ sơ đánh giá tác động, chỉ định bộ phận, nhân sự bảo vệ DLCN trong thời hạn 05 năm kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành và miễn thực hiện đối với các hộ kinh doanh, doanh nghiệp siêu nhỏ.
Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng vừa ký Quyết định số 1121/QĐ-TTg ngày 11/6 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về phát triển và chuyển đổi sang sử dụng nền tảng điện toán đám mây giai đoạn 2025 - 2030.
Việc phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) đang giúp cho nền kinh tế ngày càng phát triển, nhưng đồng thời cũng đặt ra những thách thức về đạo đức, pháp lý và quyền con người. Trong bối cảnh đó, xây dựng một hệ sinh thái AI có trách nhiệm trở thành yêu cầu cấp thiết, không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn cầu.
Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng vừa ký Quyết định số 1121/QĐ-TTg ngày 11/6/2025 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về phát triển và chuyển đổi sang sử dụng nền tảng điện toán đám mây giai đoạn 2025 - 2030 (Chương trình).
Sáng 12-6, Sở Tư pháp tổ chức Hội nghị triển khai các luật được thông qua tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV.
Với việc Luật Dữ liệu có hiệu lực từ ngày 30/11/2024, các doanh nghiệp (DN) cần nhanh chóng thích ứng với các quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân. Việc tuân thủ các yêu cầu này không chỉ giúp tránh rủi ro pháp lý mà còn bảo vệ lợi thế cạnh tranh, tạo nền tảng phát triển bền vững trong nền kinh tế số.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 292 ngày 9/6 kết luận phiên họp lần thứ hai Ban Chỉ đạo của Chính phủ về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06.
Việt Nam đang bước vào kỷ nguyên mới về quản trị dữ liệu. Với sự ra đời của Luật Dữ liệu vào tháng 11/2024, cùng với Nghị định 13/2023/NĐ-CP về bảo vệ dữ liệu cá nhân đã có hiệu lực, và Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân dự kiến được thông qua, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) cần nhanh chóng thích nghi để đảm bảo tuân thủ. Việc vi phạm các quy định này có thể dẫn đến mức phạt lên tới 5% doanh thu tại Việt Nam.
Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quốc Hùng cho rằng, cần quy định mức phạt cao hơn đối với các hành vi vi phạm để bảo đảm tính răn đe vi phạm về dữ liệu cá nhân để thu lợi khổng lồ.
Đối với hành vi chuyển dữ liệu cá nhân xuyên biên giới, mức phạt tiền tối đa 5% doanh thu năm liền trước của tổ chức, doanh nghiệp; đối với các hành vi vi phạm khác mức phạt tiền tối đa là 3 tỷ đồng.