Luật Điện lực (sửa đổi) là dấu ấn 'đặc biệt' của Đảng bộ Bộ Công Thương trong xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật trong giai đoạn 2021-2025.
Phát huy vai trò trụ cột của ngành Công Thương trong nền kinh tế, Đảng bộ Bộ Công Thương quyết liệt thực hiện đồng bộ giải pháp, quyết tâm đạt mục tiêu tăng trưởng.
Từ ngày 1/7/2025, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sẽ được giao quyền định giá dịch vụ vận chuyển khí thiên nhiên và khí hóa lỏng LNG phục vụ sản xuất điện. Đây là 1 trong 19 nhiệm vụ, quyền hạn trong lĩnh vực điện lực được phân cấp từ Bộ Công Thương về cho địa phương, theo quy định tại Nghị định số 146/2025/TT-BCT và Luật Điện lực năm 2024.
Việc phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực điện lực đang được triển khai đồng bộ với gần 20 nhiệm vụ chuyển giao về địa phương.
Với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, sáng 27/6, Quốc hội đã thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ 1/1/2026.
Để đáp ứng nguồn năng lượng cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh bền vững, việc phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam được khuyến nghị cần tập trung thu hút nguồn vốn đầu tư tư nhân và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh tổ chức Hội nghị triển khai các văn bản luật đợt 2/2025 gồm: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược; Luật Di sản văn hóa; Luật Điện lực; Luật Công đoàn và Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Sáng 17/6, Sở Công Thương Đồng Tháp tổ chức lớp tập huấn 'Công nghiệp 4.0 trong lĩnh vực điện mặt trời' cho các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Hoạt động nhằm nâng cao nhận thức và khuyến khích ứng dụng năng lượng tái tạo, góp phần vào sự phát triển bền vững của địa phương.
Trong chương trình thăm chính thức Vương quốc Thụy Điển, sáng 12/6, tại Stockholm, Thủ tướng Phạm Minh Chính có cuộc ăn sáng làm việc với lãnh đạo các Tập đoàn kinh tế lớn của Thụy Điển trao đổi về hợp tác đầu tư trên nhiều lĩnh vực.
Bộ Công thương và Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã ký kết Biên bản hợp tác toàn diện và bao trùm trong lĩnh vực năng lượng với 7 nội dung hợp tác.
Việc ký kết bản ghi nhớ (MOU) là bước đi đầu tiên trong chặng đường hợp tác về năng lượng giữa Việt Nam và Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) đang phát triển tích cực...
Biên bản ghi nhớ hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và IAE bao trùm 7 nội dung hợp tác trong lĩnh vực năng lượng, nhằm hỗ trợ Việt Nam thực hiện các mục tiêu ưu tiên về năng lượng, đạt được các cam kết về chuyển dịch năng lượng và chống biến đổi khí hậu.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên hoan nghênh và ghi nhận đề xuất ký kết Bản ghi nhớ về hợp tác năng lượng giữa Bộ Công Thương và IEA nhằm hỗ trợ Việt Nam thực hiện các mục tiêu ưu tiên về năng lượng nhằm đạt được các cam kết, các mục tiêu về chuyển dịch năng lượng và chống biến đổi khí hậu.
Chiều ngày 4/6 theo giờ địa phương, tại Paris (Pháp), Bộ Công Thương Việt Nam đã ký kết bản ghi nhớ hợp tác với Cơ quan năng lượng quốc tế - IEA.
Pháp luật về cạnh tranh, tiêu dùng, đa cấp đang được tuyên truyền sâu rộng, góp phần nâng cao nhận thức, bảo vệ quyền lợi chính đáng của người dân doanh nghiệp.
Theo Quyết định số 14/2025/QĐ-TTg, giá bán lẻ điện được quy định chi tiết cho từng nhóm khách hàng sử dụng điện. Trong đó, đáng chú ý, biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt được rút xuống còn 5 bậc, nhưng mức giá tăng dần nhằm khuyến khích sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả..
Theo Quyết định số 14/2025 Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn vừa ký ban hành, biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt chỉ còn 5 bậc.
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn vừa ký Quyết định số 14/2025/QĐ-TTg ngày 29/5/2025 quy định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện.
Hội thảo 'Giải pháp chuyển đổi năng lượng hướng tới Net Zero' nhằm đề xuất các giải pháp tháo gỡ nút thắt trong việc chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam.
Nhằm đảm bảo an toàn vận hành hệ thống truyền tải điện quốc gia trong mùa nắng nóng 2025, Truyền tải điện Bình Thuận (thuộc Công ty Truyền tải điện 3) đã phối hợp cùng chính quyền và công an xã Hàm Trí, tỉnh Bình Thuận tổ chức chương trình tuyên truyền bảo vệ hành lang an toàn lưới truyền tải điện, với trọng tâm phổ biến các nội dung mới của Nghị định số 62/2025/NĐ-CP, quy định chi tiết thi hành Luật Điện lực.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu biến động, xu thế chuyển dịch năng lượng xanh diễn ra mạnh mẽ cùng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững theo định hướng của Đảng, giai đoạn 2025-2030 sẽ mở ra những cơ hội lớn để bứt phá, song cũng đặt ra nhiều thách thức đối với Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power).
Trong nỗ lực bền bỉ cải thiện môi trường kinh doanh, Việt Nam đã ban hành hàng loạt chính sách, tổ chức nhiều diễn đàn đối thoại và thiết lập các kênh hỗ trợ nhà đầu tư. Tuy nhiên, không ít nhà đầu tư – cả trong và ngoài nước – vẫn ngần ngại do các ràng buộc, điểm nghẽn thể chế, trong đó có những vướng mắc trong Luật Đầu tư.
Ngày 22/5, tại Tổng công ty Điện lực TP.HCM (EVNHCMC), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) khai mạc Hội nghị tập huấn Luật Điện lực 2024 và các văn bản hướng dẫn thi hành tại khu vực miền Nam. Hội nghị diễn ra theo hình thức trực tiếp kết hợp cầu truyền hình trực tuyến.
Theo ban soạn thảo Dự thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện cụ thể hóa nhiệm vụ xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, hướng dẫn thi hành đồng bộ với Luật Điện lực số 61/2024/QH15, tạo hành lang pháp lý đáp ứng kịp thời công tác đảm bảo an toàn trong phát, truyền tải, phân phối và sử dụng điện.
Bộ Công Thương đã thực hiện xây dựng và đang lấy ý kiến đối với dự thảo Thông tư sửa đổi Thông tư số 16/2025/TT-BCT ngày 1/2/2025 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định vận hành thị trường bán buôn điện cạnh tranh.
Khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo là động lực bứt phá - PV Power tăng tốc khẳng định vị thế tiên phong trong ngành Điện khí thời chuyển đổi năng lượng.
Đảng bộ Công ty Điện lực Lai Châu vừa tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ V, nhiệm kỳ 2025–2030 với phương châm: 'Đoàn kết – Trách nhiệm - Dân chủ – Đổi mới' . Đây là sự kiện chính trị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với toàn thể cán bộ, đảng viên, công nhân viên, người lao động trong Công ty.
Trước nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng mạnh trong bối cảnh thời tiết cực đoan, UBND TP.HCM đã ban hành văn bản yêu cầu các sở, ban ngành và chính quyền địa phương khẩn trương triển khai các giải pháp tổng thể, quyết liệt nhằm đảm bảo cung ứng điện liên tục, an toàn và ổn định trên toàn địa bàn thành phố.
Ngày 19/5, Đảng bộ Công ty Điện lực Lai Châu long trọng tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ V, nhiệm kỳ 2025–2030.
Trước nhu cầu sử dụng điện tăng cao trong mùa nắng nóng, UBND TP.HCM yêu cầu các sở, ngành và địa phương khẩn trương thực hiện các biện pháp đồng bộ để đảm bảo điện, không để xảy ra thiếu điện trên địa bàn.
Bộ Công Thương vừa ban hành khung giá phát điện loại hình nhà máy tua bin khí chu trình hỗn hợp sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) năm 2025
Công ty Điện lực Lào Cai (PC Lào Cai) vừa tổ chức Hội nghị tổng kết công tác phối hợp vận hành với sự tham gia của 40/50 chủ đầu tư nhà máy thủy điện trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
Dựa trên kết quả kinh doanh quý 1/2025, công ty chứng khoán tiến hành lọc cổ phiếu có kết quả kinh doanh ổn định, duy trì sức tăng trưởng tốt và có câu chuyện riêng...
Giá điện chính thức tăng từ 10/5. Ở mức cao nhất, giá điện bán lẻ cho kinh doanh lên tới 5.422 đồng/kWh, trong khi giá điện cho sản xuất thấp hơn nhiều, chỉ 3.640 đồng/kWh.
Ngày 8/5/2025, Chính phủ ban hành Nghị định số 100 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 56 quy định chi tiết Luật Điện lực, tập trung vào cơ chế phát triển các dự án nhiệt điện khí sử dụng khí thiên nhiên khai thác trong nước.
Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh Trần Đình Gia tham gia đóng góp nhiều ý kiến thiết thực liên quan đến các biện pháp sử dụng tiết kiệm năng lượng, giảm thiểu rác thải, bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn cho cuộc sống người dân.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch phải minh bạch, đồng bộ, lấy ý kiến dân và giám sát chặt chẽ để không bị điều chỉnh tùy tiện.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh quy hoạch phải minh bạch, đồng bộ, lấy ý kiến dân và giám sát chặt chẽ để không bị điều chỉnh tùy tiện.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị phải quy định rõ việc công khai thông tin quy hoạch, lấy ý kiến nhân dân, có cơ chế giám sát độc lập để tránh tình trạng điều chỉnh một cách tùy tiện.
Lần này sửa luật Quy hoạch là phân cấp, phân quyền mạnh. Quốc hội xây dựng luật, Chính phủ ban hành nghị định, bộ ban hành thông tư, HĐND các địa phương ban hành nghị quyết hướng dẫn để làm sao thực hiện đồng bộ, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 100/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung cơ chế phát triển các dự án nhiệt điện khí với nhiều ưu đãi.
Theo ông Võ Quang Lâm, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), việc điều chỉnh tăng giá điện thêm 4,8% được xác định là hợp lý và cần thiết. Mức tăng này được EVN tính toán kỹ lưỡng và dựa trên các quy định pháp lý hiện hành, trong đó có Luật Điện lực năm 2024, Nghị định 72 của Chính phủ về cơ chế, thời gian điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân và Thông tư số 22/2025/TT-BCT ngày 26/04/2025 của Bộ Công Thương.
Dự kiến, ngày 10/5 chính thức điều chỉnh tăng giá điện từ 2.103,11 đồng/kWh lên 2.204,06 đồng/kWh. Đó là thông tin được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) công bố tại buổi họp báo chiều 9/5 về công tác điều hành đảm bảo điện.
Luật Điện lực (sửa đổi) và Nghị định 72/2025/NĐ-CP vừa được ban hành đặt nền móng pháp lý quan trọng cho việc điều hành giá điện theo cơ chế thị trường với sự điều tiết của Nhà nước. Những thay đổi này được kỳ vọng sẽ góp phần bảo đảm sự minh bạch, hiệu quả trong vận hành thị trường điện, đồng thời tạo động lực thu hút đầu tư và củng cố an ninh năng lượng quốc gia.