Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành việc thành lập Quỹ phát triển nhà ở Quốc gia, huy động và sử dụng được nhiều nguồn lực xã hội tham gia có hiệu quả vào quỹ.
Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 44, ngày 25/4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội...
Dự thảo Nghị quyết quy định về thành lập Quỹ phát triển nhà ở quốc gia từ nguồn ngân sách nhà nước cấp và nguồn hợp pháp khác để thực hiện hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức đầu tư, hệ thống hạ tầng kỹ thuật… để phát triển nhà ở xã hội.
Tại phiên họp thứ 44 diễn ra chiều 25-4, Phó chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp của Quốc hội đề nghị không mở rộng nhóm được bố trí nhà ở xã hội là các chuyên gia bởi nhóm này đã có nhiều ưu đãi theo các chính sách mới về thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Làm rõ các cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh khẳng định sẽ tiếp thu ý kiến, bổ sung chính sách thuê nhà ở xã hội cho công chức sau sáp nhập.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc định cho rằng cần giao quyền cắt giảm thủ tục về phát triển nhà ở xã hội cho Chính phủ chủ động.
Chiều 25/4, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 44, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.
Chính phủ đề xuất cho phép áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn với dự thảo Nghị quyết thí điểm cơ chế đặc thù phát triển nhà ở xã hội để giải quyết ngay các vấn đề cấp bách, vướng mắc trong thực tiễn.
Đại diện Ủy ban Tư pháp và Pháp luật Quốc hội kiến nghị cần có quy định cơ quan Nhà nước được thuê nhà ở xã hội để bố trí cho công chức, đặc biệt tại các địa phương thực hiện sáp nhập.
Tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh làm rõ các cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội, khẳng định sẽ tiếp thu ý kiến, bổ sung chính sách thuê nhà ở xã hội cho công chức sau sáp nhập.
Chiều 25/4, tiếp tục Phiên họp thứ 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.
Chiều 25-4, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.
Ủy ban Pháp luật và Tư pháp đề nghị bổ sung quy định cơ quan Nhà nước được thuê nhà ở xã hội để bố trí cho công chức, nhất là tại các địa phương sáp nhập.
Chiều 25/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án, Luật Tư pháp người chưa thành niên và Luật Phá sản.
Theo lãnh đạo Bộ Xây dựng, với số lượng 66.755 căn hộ hoàn thành đến nay mới đạt khoảng 15,6% mục tiêu của Đề án 'Đầu tư xây dựng ít nhất 01 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030'.
Kinhteodothi- Chiều 25/4, tại phiên họp thứ 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.
Sau khi hoàn thiện, dự thảo Nghị quyết thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội sẽ được trình Quốc hội quyết định ngay tại Kỳ họp thứ 9.
Chiều 25.4, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 44, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.
Cơ quan của Quốc hội đề nghị nghiên cứu bổ sung quy định cơ quan nhà nước được thuê nhà ở xã hội để bố trí cho công chức của mình ở, nhất là tại các địa phương thực hiện sáp nhập.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 44, chiều 25/4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo dự thảo Nghị quyết thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.
Chiều 24/03, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp Hoàng Thanh Tùng, Thường trực Ủy ban tiến hành thẩm tra sơ bộ dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự và dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự.
Theo Nghị quyết số 1422/NQ-UBTVQH15, Ủy ban Pháp luật và Tư pháp của Quốc hội khóa XV có số Phó Chủ nhiệm là 10 người; số Ủy viên là đại biểu Quốc hội (ĐBQH) hoạt động chuyên trách là 9 người; số Ủy viên là ĐBQH hoạt động kiêm nhiệm là 54 người.
Chiều 25/2, Văn phòng Quốc hội thông tin, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành các Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn số lượng thành viên và các phó chủ nhiệm, ủy viên chuyên trách, đại biểu kiêm nhiệm tại các ủy ban.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã phê chuẩn 41 phó chủ nhiệm và các ủy viên chuyên trách của 6 ủy ban mới được thành lập
Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn danh sách Phó Chủ nhiệm và Ủy viên là đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tại 6 Ủy ban của Quốc hội.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội công bố nhân sự các phó chủ nhiệm, ủy viên chuyên trách và ủy viên hoạt động kiêm nhiệm tại các ủy ban của Quốc hội; trong đó có Ủy ban Công tác đại biểu, Ủy ban Dân nguyện và Giám sát vừa được nâng cấp.
Chiều 21-2, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức lễ công bố và trao nghị quyết về công tác cán bộ.
Trao Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về công tác cán bộ đối với các Phó chủ nhiệm, các Ủy viên là đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tại Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội và Văn phòng Quốc hội.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội công bố và trao các quyết định về công tác cán bộ cho 4 Ủy ban mới kiện toàn từ việc sắp xếp, hợp nhất một số ủy ban và 2 Ủy ban mới được nâng cấp từ hai ban của cơ quan này.
Chiều 21/2, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Lễ công bố và trao nghị quyết về công tác cán bộ đối với Phó Chủ nhiệm các Ủy ban Quốc hội, các Ủy viên là đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tại Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội và Văn phòng Quốc hội.
Cả năm lênh đênh trên những con thuyền, Tết đến, ngư dân miền biển như được 'ngắt mạch' để nghỉ ngơi, sum họp bên gia đình. Tết với những lao động ở biển mang một nét rất riêng, đó là ngày Tết đoàn viên.
Từ vùng 'đất chật, người đông' phường Quỳnh Phương (thị xã Hoàng Mai, Nghệ An), hàng chục hộ dân vùng biển khăn gói di dời sang Cảng cá Cửa Sót (xã Thạch Kim, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) để bám biển mưu sinh.
Ngày 11/01, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Long An do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Quốc hội Hoàng Văn Liên làm Trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà cho người dân có hoàn cảnh khó khăn, gia đình chính sách và công nhân, lao động trên địa bàn tỉnh.
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Phần Lan từ 9-14/12/2024, Đoàn công tác của Bộ Y tế do Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Đại sứ quán Việt Nam tại Phần Lan. Đại sứ Phạm Thị Thanh Bình đã tiếp và làm việc với đoàn.
Sáng 02/12, Đoàn ĐBQH tỉnh Long An gồm Trung tướng Lê Tấn Tới - Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Nguyễn Thanh Hải; Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Hoàng Văn Liên; Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Nguyễn Tuấn Anh; Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Lê Thị Song An; Giám đốc Sở Tư pháp Phan Thị Mỹ Dung; Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Nguyễn Hoàng Uyên có buổi tiếp xúc với cử tri huyện Thạnh Hóa sau Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Sau cơn bão số 3 (Bão Yagi), nhiều nông dân, HTX đang gặp khó khăn trong sản xuất, kinh doanh dẫn đến khó khôi phục sản xuất. Điều này nếu không được tháo gỡ kịp thời sẽ làm chậm bước tiến của ngành nông nghiệp Việt Nam.