Trong không khí cận kề ngày 30/4, những câu chuyện lịch sử lại được lan tỏa trong tinh thần mới. Sử dụng mạng xã hội, podcast, phim tài liệu ngắn hay đơn giản chỉ là những dòng trạng thái ngẫu hứng, người trẻ hôm nay đang chạm vào ký ức dân tộc bằng giọng kể của chính thời đại mình.
Khai mạc tối 22.4.2025, Tuần phim Kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025) do Điện ảnh QĐND, Tổng cục Chính trị tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 22 - 25.4.2025 tại trụ sở Điện ảnh QĐND (số 17 Lý Nam Đế, phường Hàng Mã, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội).
Quân khu 4 là địa bàn chiến lược trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, hứng chịu bom đạn ác liệt nhưng cũng là nơi ghi dấu những chiến công vang dội của quân và dân ta. Chính vì thế, không ít bộ phim kinh điển thuộc dòng phim LLVT và chiến tranh cách mạng (LLVT-CTCM) đã chọn nơi đây làm bối cảnh.
Đề minh họa đánh giá năng lực chuyên biệt môn Ngữ văn của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh gồm 2 phần: Đọc hiểu (trắc nghiệm) và Làm văn.
Chương trình Cine7 - Ký ức phim Việt số 3 với bộ phim 'Mùi cỏ cháy' phát sóng vào lúc 21 giờ, ngày 1.3, trên kênh VTV3.
NSƯT Quang Thắng nói vì sống đơn giản, không nghĩ tới tiền nên lúc nào cũng trẻ trung phơi phới.
Giải thưởng văn chương ở nước ta từ xưa đến nay luôn là sự kiện được mọi người quan tâm. Có người quan tâm về sự hiếu kỳ muốn biết thông tin, thử xem ai sẽ là người có được cái vinh dự to lớn trong năm. Lại có người muốn biết thông tin về tác phẩm được coi là có chất lượng tốt hàng đầu trong năm, để từ đó mà tìm đọc và hưởng thụ tác phẩm ấy.
Nhiều năm qua, hình tượng bộ đội Cụ Hồ, người lính Cách mạng Việt Nam, đặc biệt là trong thời chiến, được phản ảnh qua các bộ phim điện ảnh nổi tiếng. Qua đó, những chứng nhân một thời và cả công chúng hôm nay cảm nhận rõ nét và thấm thía về tâm hồn người lính trong bối cảnh đầy thử thách ở một đất nước có quá nhiều vết thương chiến tranh.
Là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế hệ thơ chống Mỹ cùng thời với Nguyễn Khoa Điềm, Hữu Thỉnh, Bằng Việt, Hoàng Nhuận Cầm, Lưu Quang Vũ, Nguyễn Trọng Tạo, Phạm Tiến Duật, Thu Bồn... nhưng Thanh Thảo có một giọng thơ riêng, thiên về trí tuệ và một lối tư duy trực cảm.
Bây giờ, bằng sự phát triển của nhận thức và cả thực tiễn chứng minh, phụ nữ đang ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong mọi mặt đời sống.
Năm 2014, lúc mới về Đài Tiếng nói Việt Nam (41 - 43 Bà Triệu) công tác, tôi hay để ý đến một 'nhân vật' thường ngồi lọt thỏm trên chiếc ghế sofa dùng để tiếp khách đặt ở sảnh cơ quan, rít thuốc lào sòng sọc, cắm cúi viết viết gạch gạch trên những trang bản thảo chi chít chữ đánh máy, chữ viết tay.
Nhà văn Đại học Tổng hợp Hà Nội không chỉ là một danh hiệu mà còn là niềm tự hào của nhiều thế hệ thầy và trò nhà trường.
Có một điều ít người biết, trong suốt nửa thế kỷ qua, nhà thơ Trúc Thông (1940-2021) và nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm (1952-2021) là hai người bạn thơ rất thân thiết, họ đều là sinh viên Khoa Văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, và đều là dân phố cổ, nhà 'bác Thông' ở phố Hồng Phúc còn nhà 'chú Cầm' ở phố Hàng Bún, khá gần nhau.
Nhắc đến cố thi sĩ Hoàng Nhuận Cầm, nhiều người nhớ ngay đến những bài thơ nổi tiếng của ông như: 'Chiếc lá đầu tiên', 'Hò hẹn mãi cuối cùng em cũng đến, 'Viên xúc xắc mùa thu' hay 'Sông Thương tóc dài' - những bài thơ 7 chữ đã để thương để nhớ trong tâm hồn bao thế hệ học sinh, sinh viên.
Các buổi trình diễn rối nước của nghệ sĩ Phan Thanh Liêm cùng học trò Hoàng Hương Giang là điểm nhấn thú vị trong 'Lễ hội mùa hè Nhật Bản'.
Nghệ sĩ múa rối nước Phan Thanh Liêm cùng học trò Hoàng Hương Giang mang rối nước vào trình diễn tại hệ thống các trung tâm thương mại Aeon khuôn khổ Lễ hội mùa hè Nhật Bản.
Các buổi trình diễn múa rối nước của nghệ sĩ Phan Thanh Liêm cùng học trò Hoàng Hương Giang là một điểm nhấn thú vị trong Lễ hội mùa hè Nhật Bản tại Hà Nội.
NSND Nguyễn Hữu Phần - đạo diễn nổi tiếng với những bộ phim như 'Em còn nhớ hay em đã quên', 'Đất và người', 'Ma làng'… đã qua đời ngày 22/5/2024, thọ 77 tuổi.
Sự ra đi của đạo diễn Nguyễn Hữu Phần là mất mát lớn của nền điện ảnh Việt Nam.
Ông là đạo diễn của nhiều bộ phim nổi tiếng như phim điện ảnh 'Em còn nhớ hay em đã quên' và các phim truyền hình của Đài Truyền hình Việt Nam như 'Ma làng,' 'Đất và người,' 'Gió làng Kình.'
Đạo diễn, NSND Nguyễn Hữu Phần, người nổi tiếng với phim điện ảnh 'Em còn nhớ hay em đã quên' 'Đất và người', 'Ma làng', 'Gió làng Kình', 'Làng ma - 10 năm sau' vừa trút hơi thở cuối cùng vào trưa 22-5 vì bạo bệnh
Nhắc tới đạo diễn Nguyễn Hữu Phần, khán giả sẽ không thể quên những tác phầm điện ảnh, truyền hình khai thác chủ đề cuộc sống của người nông dân ở nông thôn.
Mỗi bộ phim như một lời tri ân tới vị Cha già dân tộc, một chiến sỹ quốc tế lỗi lạc, người đã hy sinh cả cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam.
Tôi và nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm (ảnh 2) có cái duyên quen biết nhau từ các sự kiện tổ chức giao lưu văn học nghệ thuật. Lần cuối cùng được gặp ông trong buổi tọa đàm 'Gặp mặt các nhân chứng lịch sử' được tổ chức vào năm 2020 tại Hà Nội. Hôm nay nhân ngày giỗ đầu Hoàng Nhuận Cầm, xin có đôi lời giới thiệu, như một nén tâm nhang tưởng nhớ tới ông - nhà thơ 'Mùi cỏ cháy':
Trong số 136 bài thơ của tôi được trang Thivien.net đưa lên, thì bài thơ tình 'Mùa thu không trở lại' được nhiều người đọc nhất và nhiều người thích nhất. Ngay từ khi bài thơ này được công bố trên báo chí cách đây gần ba chục năm, nó đã nằm trong sổ tay của không ít các bạn trẻ yêu thơ.
Nhân kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931-26/3/2024), Đoàn TN Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Đoàn TN Học viện An ninh Nhân dân tổ chức Chương trình Sinh hoạt Chính trị thông qua chiếu phim Mùi Cỏ cháy và Tọa đàm 'Sáng mãi con đường cách mạng của Thanh niên' tại Học viện An Ninh Nhân Dân.
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm ở trong số ít thi sĩ của thế hệ anh đã định hình một phong cách độc đáo. Thơ anh có lớp độc giả đông đảo, nhất là sinh viên và cái chất hồn nhiên đã ngấm vào cách biểu đạt thi ngữ của riêng anh với câu thơ có sức lôi cuốn, ám ảnh: 'Quả tim anh như căn nhà bé nhỏ/ Gió em vào - nếu chán - gió lại ra/ Hò hẹn mãi cuối cùng em đã tới/ Như cánh chim trong mắt của chân trời'.
Với nội dung phản ánh cuộc chiến đấu anh dũng của Bộ đội cụ Hồ, bộ phim 'Mùi cỏ cháy' đã giúp thế hệ trẻ Hà Tĩnh ôn lại truyền thống đấu tranh cách mạng vẻ vang của dân tộc.
Ngày 12/11, các cựu học sinh từ khóa I đến khóa XIX của Trường Chuyên Quỳnh Phụ (Thái Bình),đã tổ chức Ngày hội 'Trở về miền ký ức' nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam.
Cho đến giờ, tôi không thể nào quên được kỷ niệm cách đây hơn ba chục năm, khi chùm thơ đầu tiên của tôi gồm 3 bài: 'Mưa phố vào tranh'; 'Giã từ điệu nhảy'; 'Những viên đá lát' in trên Báo Văn nghệ trong cuộc thi thơ toàn quốc của báo Văn nghệ năm 1989-1990.
Tôi được gặp gỡ và làm việc với nhạc sĩ - nhà thơ Đoàn Bổng khi còn là phóng viên Truyền hình Quân đội nhân dân thực hiện phim tài liệu chân dung về nhạc sĩ Đoàn Bổng.
Chợ nổi Cái Răng nói riêng, những khu chợ nổi khác còn sót lại ở đồng bằng sông Cửu Long nói chung mỗi mùa mang một vẻ đẹp khác nhau.
'Ăn nước' và 'uống cơm'? Chắc mọi người nói tiếng Việt (với ngữ năng bình thường) sẽ không chấp nhận hai kết hợp phi lý này.
Những bức tranh tự họa của Nhã Tĩnh dường như là một cách mạo hiểm để cô bộc lộ chính mình với thế giới xung quanh.
Những lá đơn đề nghị trợ cấp sáng tác viết từ thời bao cấp gợi nhớ về giai đoạn khó quên trong lịch sử văn học hiện đại Việt Nam.
'Thơ là tiếng nói của tri âm - không có tri âm thì cuộc đời nghèo đi biết mấy..' - Nhà giáo Nguyễn Phan Cảnh (con trai cố họa sĩ Nguyễn Phan Chánh) từng nói. Khi nhắc đến thơ Ngọc Lê Ninh, tôi lại nhớ những lời này...
Khi quay 'Em còn nhớ hay em đã quên', đạo diễn Nguyễn Hữu Phần dẫn Lê Công Tuấn Anh tới gặp nhạc sĩ Trịnh Công Sơn để anh có thêm chất liệu diễn xuất. Ngay lúc đầu gặp, Trịnh Công Sơn đã nhận xét về Lê Công mà sau này anh mất, vị đạo diễn gạo cội nhớ lại mà không khỏi 'gai người'.
Không biết tự bao giờ, mùa Thu đã trở thành một nguồn cảm hứng dồi dào, bất tận của thi ca. Và trong văn chương Việt Nam, mùa Thu Bắc Việt có lẽ là mùa Thu để lại nhiều dấu ấn, phong vị hơn cả. Không phải chỉ vì sự quyến rũ của đất trời mà còn bởi mỗi độ Thu về, trong lòng người Việt lại ngân lên bao cảm xúc yêu thương, thành kính, tự hào về hai mùa Thu đặc biệt mãi mãi đi vào lịch sử, làm nên những dấu ấn không thể phai nhòa. Đó là mùa Thu Tháng 8 năm 1945 và mùa Thu tháng 10 năm 1954.
Buổi sáng đứng trên chòi 'Thủy văn phủ Lạng Thương' nhìn dòng sông bảng lảng sương mù với vẻ yên tĩnh lạ thường như đang chìm vào trong giấc ngủ. Xa xa kia là những đoàn thuyền đánh cá đang chuẩn bị cho một ngày mới tung chài lưới đẹp như một bức tranh thủy mặc. Sông Thương như một dải lụa đào nằm vắt ngang qua thành phố. Bên kia bờ lở, bên này bờ bồi, bến Chia Ly và cây cầu sắt vẫn còn đó như một chứng nhân lịch sử với những biến chuyển hào hùng của người dân Bắc Giang.