Nhà văn có cần 'dè chừng'… AI?

Liệu AI có thể 'xâm lấn' thế giới văn học, từ đó 'cạnh tranh' mạnh mẽ với văn nhân không?

Kẻ thay người viết những bài thơ

Con người làm thơ khi trong lòng có nỗi niềm. Nhưng, AI không cần phải thế. 1 phút 'no' (không) cảm xúc, AI có thể làm ra 60 bài thơ.

Lan tỏa văn hóa đọc và giáo dục truyền thống

Ngày 24/5, tại xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức lễ ra mắt tập sách 'Khát vọng hòa bình' - công trình văn học được Nhà nước đặt hàng nhân kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước.

'Người lính trở về' – Nhịp cầu tri ân và truyền lửa cho thế hệ trẻ

Gần 3.000 sinh viên đã tham dự chương trình 'Người lính trở về' do trường ĐH Nguyễn Trãi phối hợp Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh (ĐHQG Hà Nội) tổ chức, nhân Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025).

Thơ Nguyễn Việt Chiến: Xác tín tình yêu Tổ quốc

Nói đến Nguyễn Việt Chiến, chắc chắn số đông sẽ nhận ra đó là một nhà báo, một ngòi bút 'chiến đấu' chống tham nhũng, tiêu cực.

Xây dựng nền tảng pháp lý để hỗ trợ văn học phát triển

Thứ trưởng Bộ VH-TT-DL Tạ Quang Đông đã nhấn mạnh: Văn học là trụ cột của đời sống tinh thần, góp phần định hình bản sắc văn hóa dân tộc và phản ánh giá trị xã hội. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, xây dựng một hành lang pháp lý vững chắc để thúc đẩy văn học Việt Nam phát triển bền vững là nhiệm vụ chiến lược, cấp thiết.

Ngăn ngừa cháy nổ tại làng nghề truyền thống

Huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội hiện có hai làng nghề truyền thống với hơn 500 hộ vừa sản xuất, vừa kinh doanh, buôn bán sản phẩm, do đó, vấn đề đảm bảo an toàn PCCC luôn được chính quyền địa phương đặt lên hàng đầu.

Tạo không gian mở phát triển văn học

Văn học chưa có khung pháp lý thống nhất và chi tiết để định hướng, cụ thể hóa chính sách cho tác giả, tác phẩm, hoạt động trong lĩnh vực này. Việc xây dựng, ban hành nghị định về khuyến khích phát triển văn học vừa đáp ứng nhu cầu cấp thiết, vừa mang ý nghĩa quan trọng.

Nỗi băn khoăn của NSND Vương Duy Biên

NSND Vương Duy Biên bày tỏ băn khoăn về việc Nghị định quy định khuyến khích phát triển văn học ra đời, liệu phong trào sáng tác có đi lên, có tác phẩm xuất sắc đáp ứng được Nghị định?

Dự thảo Nghị định quy định về khuyến khích phát triển văn học: Sẽ có Giải thưởng văn học quốc gia

Sáng ngày 4/4 tại Hà Nội, Bộ VHTTDL đã tổ chức Hội thảo Lấy ý kiến Nghị định quy định về khuyến khích phát triển văn học.

Dòng văn học, nghệ thuật về chiến tranh cách mạng vẫn chảy mãi

Dù chiến tranh đã lùi xa, văn học, nghệ thuật về lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng vẫn giữ vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần dân tộc. Suốt 50 năm qua, dòng chảy này đã ghi dấu ấn sâu đậm, giúp thế hệ hôm nay và mai sau hiểu hơn về lịch sử hào hùng của dân tộc.

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 23:Khơi gợi trách nhiệm, khát vọng của nhà thơ

Ngày 12/2 tại Ninh Bình, tọa đàm 'Trách nhiệm và khát vọng của nhà thơ' đã được Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp tổ chức, trong khuôn khổ Ngày Thơ Việt Nam. Tọa đàm thu hút sự tham gia của nhiều nhà văn, nhà thơ và những người yêu văn chương. Tại đây, những câu hỏi lớn về vai trò của nhà thơ, sự thay đổi trong thế giới quan và quan điểm sáng tạo của họ đã được thảo luận một cách sâu sắc.

Trách nhiệm và khát vọng của nhà thơ

Ngày thơ Việt Nam năm 2025 với chủ đề 'Tổ quốc bay lên' đã diễn ra trang trọng ngày 12-2 tại tỉnh Ninh Bình với sự tham dự của đông đảo các nhà thơ Việt Nam.

Trách nhiệm và khát vọng của nhà thơ đối với xã hội

Nhiều nhà thơ, nhà nghiên cứu đã đặt ra các vấn đề liên quan đến trách nhiệm của nghệ thuật và người sáng tạo nghệ thuật hiện nay trong lĩnh vực thơ ca, như làm sao để công chúng không quay lưng lại với thi ca, nhà thơ hiện nay có đối diện với những vấn đề gai góc của đời sống hay né tránh, đi vòng?

Ngày Thơ Việt Nam 2025 lần đầu tổ chức tại Ninh Bình

Theo thông tin từ Hội Nhà văn Việt Nam, năm nay, lần đầu tiên Ngày Thơ Việt Nam được tổ chức tại tỉnh Ninh Bình với nhiều hoạt động thú vị.

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 23 sẽ được tổ chức tại Ninh Bình

Ngày 6/2, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức Họp báo Ngày thơ Việt Nam lần thứ 23.

Ngày thơ Việt Nam 2025 diễn ra tại Ninh Bình

Thay vì diễn ra tại Thủ đô Hà Nội như 22 lần trước, Ngày Thơ Việt Nam 2025 sẽ diễn ra tại thành phố Hoa Lư, Ninh Bình vào ngày 12/2, tức Rằm tháng Giêng năm Ất Tỵ.

Lần đầu tiên Ngày Thơ Việt Nam không tổ chức tại Hà Nội

Đây là lần đầu tiên sau 23 năm tổ chức, Ngày Thơ Việt Nam không diễn ra tại Hà Nội...

Trang thơ Tết 2025

Kính gửi tới quí độc giả những bài thơ của các tác giả: VÕ THỊ NHƯ MAI, TRÚC GIANG, TRƯƠNG ĐIỆN THẮNG, NGUYỄN NGỌC HẠNH, HỒ SĨ BÌNH, HOÀNG THÁI, NGUYỄN NHO KHIÊM, NGUYỄN TẤN SĨ, NGUYỄN VIỆT CHIẾN, NGUYỄN KIM HUY

Bàn về giải thưởng và chất lượng văn chương

Giải thưởng văn chương ở nước ta từ xưa đến nay luôn là sự kiện được mọi người quan tâm. Có người quan tâm về sự hiếu kỳ muốn biết thông tin, thử xem ai sẽ là người có được cái vinh dự to lớn trong năm. Lại có người muốn biết thông tin về tác phẩm được coi là có chất lượng tốt hàng đầu trong năm, để từ đó mà tìm đọc và hưởng thụ tác phẩm ấy.

Đề học sinh giỏi Ngữ văn: Biểu tượng trong sáng tác văn học

Câu nghị luận văn học đề thi học sinh giỏi liên trường trung học phổ thông tỉnh Nghệ An yêu cầu học sinh bàn về biểu tượng văn học trong bài thơ 'Tổ quốc ở Trường Sa' (Nguyễn Việt Chiến) và 'Biển' (Lâm Thị Mỹ Dạ).

Khi trí tuệ nhân tạo là trợ thủ của người sáng tác

Với tốc độ viết văn, làm thơ, dịch thuật và phê bình chỉ tính bằng giây, ở một góc độ nào đó phải thừa nhận trí tuệ nhân tạo (AI) có ưu thế so với con người. Liệu AI có lấn át con người trong lĩnh vực văn chương trong tương lai? Câu trả lời là không, bởi văn chương, nghệ thuật là câu chuyện của tâm hồn, cá tính và phong cách… Cần tiếp cận vấn đề ở cách vận dụng hơn là coi đó như mối đe dọa.

Trao Giải thưởng Văn học nghệ thuật Thủ đô 2024

Ngày 18-12, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội tổ chức lễ trao Giải thưởng Văn học nghệ thuật Thủ đô năm 2024 và liên hoan nghệ thuật giới thiệu tác phẩm đạt giải.

Trí tuệ nhân tạo hỗ trợ sáng tác văn học

Trí tuệ nhân tạo (AI) không còn xa lạ và đang được ứng dụng ngày càng nhiều hơn trong sáng tác văn học, âm nhạc, mỹ thuật, nhiếp ảnh…

50 năm văn học Việt Nam: Bám rễ vào truyền thống, tiếp nhận dòng chảy hiện đại

Nhìn lại văn học Việt Nam 50 năm, từ 1975 đến nay, là hết sức cần thiết, trong bối cảnh cả dân tộc đang bước vào kỷ nguyên mới. Vì thế, Hội nghị Lý luận phê bình văn học lần thứ V '50 năm văn học Việt Nam từ 1975: Thành tựu và xu thế' vừa tổ chức tại Hà Nội mang đến cách nhìn khoa học, có tính lịch sử, tổng kết cũng như phác thảo diện mạo văn học Việt Nam trong những thập niên tới của đất nước.

Vẫn hiếm những tác phẩm văn học đỉnh cao

Số lượng xuất bản phẩm văn học, cả sáng tác và lý luận, phê bình từ sau năm 1975 là phong phú về chủng loại nhưng còn khiêm tốn về chất lượng, hiếm những tác phẩm đỉnh cao. Bên cạnh đó, hoạt động lý luận văn học, nghệ thuật còn lạc hậu về nhiều mặt, giảm sút tác dụng tích cực đối với sáng tác.

Xung quanh hai vụ đạo thơ 'Tổ quốc nhìn từ biển'

Nhiều năm qua, việc đạo thơ đã trở thành một vấn nạn tràn lan khiến dư luận bạn đọc bất bình. Trong bài viết này, tôi muốn nói về trường hợp cá biệt đạo thơ một cách cố tình, có chủ ý của một người viết trẻ đã đạo thơ cả về mặt hình thức và nội dung bài thơ nổi tiếng của tôi 'Tổ quốc nhìn từ biển', để ngang nhiên in báo.

Giới hạn mà trí tuệ nhân tạo AI không thể chạm đến khi làm thơ

Trong buổi sinh hoạt chuyên đề 'Xung quanh việc Trí tuệ nhân tạo AI làm thơ và viết phê bình' do Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức, các nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu đã đưa ra ý kiến về những tác động của trí tuệ nhân tạo (AI) trong lĩnh vực văn học và cơ hội của trí tuệ nhân tạo AI đối với việc làm thơ và viết phê bình, nhằm nâng cao nhận thức và trang bị cho các tác giả kiến thức, kỹ năng cần thiết về AI.

Thơ lục bát cách tân nhìn từ tư duy kiến tạo nhịp điệu mới

Từ xưa đến nay, thơ lục bát được coi là Quốc thi, là điệu hồn dân tộc của người Việt mà phổ biến - phổ cập nhất là lục bát ca dao, tục ngữ đến tác phẩm thi ca vĩ đại nhất là 'Truyện Kiều' của Đại thi hào Nguyễn Du gồm 3.254 câu thơ lục bát trường thiên viết cách đây 200 năm (từ năm 1805-1809).

Tọa đàm về hai tập tùy văn 'Chân mây' và 'Hoa khởi trinh' của nhà thơ, PGS.TS. Nguyễn Linh Khiếu

Sáng 30/10/2024, tại Trụ sở Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi tọa đàm về hai tập tùy văn 'Chân mây' và 'Hoa khởi trinh' của nhà thơ PGS.TS. Nguyễn Linh Khiếu.

'Thăng Long sử thi' - khúc tráng ca một thời giữ nước

'Thăng Long sử thi' một sáng tác của nhà thơ Nguyễn Việt Chiến nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội và được trao giải thưởng trong cuộc thi thơ năm 2010. Bài thơ gồm 15 khổ, được viết với thể thơ tám chữ. Đây là khúc tráng ca đầy hào khí, ca ngợi hình hài Thủ đô của non sông nước Việt. Một bức tranh thi ca đồ sộ, nơi tác giả khéo léo phác họa hình tượng Thăng Long - Hà Nội qua dòng chảy lịch sử.

Quận Hoàn Kiếm thăm, tặng quà người có công dịp 70 năm Giải phóng Thủ đô

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), các đoàn công tác của quận Hoàn Kiếm (TP Hà Nội) đã tới thăm, tặng quà người có công với cách mạng và cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong trực tiếp tham gia giải phóng Thủ đô trong kháng chiến chống Pháp.

Tuyển tập thơ nhạc 'Nơi ta tìm về' tập 5

'Nơi ta tìm về' tập 5 - tuyển tập thơ nhạc của nhiều tác giả vừa ra mắt bạn đọc. Trong tập sách có tác phẩm của các nhà thơ nổi tiếng như Vũ Quần Phương, Trần Đăng Khoa, Phan Thị Thanh Nhàn... Nhiều tác giả trong và ngoài nước, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn Hà Nội và Hội Văn học nghệ thuật của tỉnh thành khác đã đóng góp tác phẩm.

Tình bạn thân thiết giữa 2 nhà thơ Trúc Thông và Hoàng Nhuận Cầm

Có một điều ít người biết, trong suốt nửa thế kỷ qua, nhà thơ Trúc Thông (1940-2021) và nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm (1952-2021) là hai người bạn thơ rất thân thiết, họ đều là sinh viên Khoa Văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, và đều là dân phố cổ, nhà 'bác Thông' ở phố Hồng Phúc còn nhà 'chú Cầm' ở phố Hàng Bún, khá gần nhau.

Chuyện ở nơi dành cho những người cao quý

Ai cũng có thể nhìn thấy đó là thương binh, là nạn nhân chất độc hóa học, nhưng ít ai nhìn thấy những phụ nữ bóng lẻ đêm dài, tần tảo một đời thờ chồng, nuôi con...