Nhân dịp Kỷ niệm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), tại Nhà hát lớn Hà Nội, sự kiện 'Đám cưới thời bao cấp' nằm trong khuôn khổ chương trình 'Hà Nội - Chạm miền ký ức' đã thu hút sự chú ý của đông đảo công chúng.
Sáng 9/10, giá vàng nhẫn neo ở mức gần 84 triệu đồng/lượng, nhưng để mua được vàng nhẫn, người dân phải 'canh' giờ xếp hàng và cửa hàng bán nhỏ giọt hơn cả thời bao cấp.
Sáng nay (9/10), giá vàng nhẫn neo ở mức gần 84 triệu đồng/lượng. Giá vàng nhẫn từ đầu năm đến nay tăng hơn 30% nhưng để mua được vàng nhẫn, người dân phải 'canh' giờ xếp hàng và cửa hàng bán nhỏ giọt hơn cả thời 'bao cấp'.
Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10/1954 đánh dấu một cột mốc lịch sử quan trọng trong hành trình phát triển của Hà Nội. Từ đó đến nay, Thủ đô không ngừng vươn lên và phát triển, từ một thành phố bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh đến một trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của cả nước. Dù vậy, trong suốt 70 năm qua, người Hà Nội vẫn luôn giữ vững nét hào hoa, thanh lịch trong nếp sống văn hóa, trong khi tiếp thu những giá trị mới để hòa nhập với thế giới hiện đại.
Triển lãm 'Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển' đã chính thức khai mạc và đón khách tham quan tại Bảo tàng Hà Nội.
Thời bao cấp, hàng tuần, cán bộ, nhân viên các cơ quan mới được đọc báo địa phương một vài lần, chủ yếu là đọc tập thể vì mỗi cơ quan, đơn vị chỉ đặt một vài tờ báo.
Sau gần 40 năm đổi mới, từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, Việt Nam đã chuyển sang cơ chế thị trường, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng.
Toa tàu điện tại Ngũ Xã là không gian trưng bày đồ dùng thời bao cấp và mâm cơm Hà Nội xưa, trở thành điểm đến gợi ký ức, thu hút khách.
Tọa đàm 'Hà Nội thời bao cấp: Ký ức qua di sản kiến trúc', do tạp chí Tia Sáng tổ chức vào 14h30 ngày 11.10, tại Café Trung Nguyên, 52 Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Chuỗi sự kiện Hà Nội - Chạm miền ký ức diễn ra tại không gian Nhà hát Lớn Hà Nội đưa du khách trở về một lịch sử hoài niệm, với 'thời tem phiếu' cùng nhiều trải nghiệm thú vị.
Những nghệ sĩ đã thành danh như NSND Tấn Minh, Hồ Quỳnh Hương, Khánh Linh sẽ thể hiện các ca khúc đặc sắc trong 'di sản' hơn 100 bài hát của Phú Quang, để công chúng có thể hiểu hơn về một Hà Nội với hoài niệm lịch sử nhân kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô.
Với chất giọng nhẹ và bay, ca sĩ Khánh Linh sẽ thể hiện âm nhạc của Phú Quang theo cách mới, không hẳn là sự giằng xé, đau khổ, quằn quại...
Hai đêm nhạc sẽ giới thiệu những ca khúc đặc sắc trong 'di sản' hơn 100 bài hát của Phú Quang đã làm nên chất trữ tình, lãng mạn, sang trọng, đẹp đẽ - chất Hà Nội trong âm nhạc của ông.
Triển lãm ảnh 'Hà Nội trong tôi' do Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với Chi hội Nhiếp ảnh - Báo chí tổ chức, là một trong những hoạt động chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), ngày 28/9, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với Chi hội Nhiếp ảnh - Báo chí (Hội Nhiếp ảnh nghệ thuật Hà Nội) tổ chức triển lãm ảnh với chủ đề 'Hà Nội trong tôi'.
Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng ngày 28/9, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với Chi hội Nhiếp ảnh - Báo chí (Hội Nhiếp ảnh nghệ thuật Hà Nội) tổ chức triển lãm ảnh với chủ đề 'Hà Nội trong tôi', với mong muốn chia sẻ những hình đẹp của Hà Nội qua những năm tháng mang đậm dấu ấn của thời gian.
70 bức ảnh về Hà Nội của các nghệ sĩ, nhà báo, trong đó có nhiều nghệ sĩ nổi tiếng được giới thiệu đến công chúng bên bờ hồ Hoàn Kiếm.
Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với Chi hội Nhiếp ảnh - Báo chí (Hội Nhiếp ảnh nghệ thuật Hà Nội) tổ chức triển lãm ảnh với chủ đề 'Hà Nội trong tôi', với mong muốn chia sẻ những hình đẹp của Hà Nội qua những năm tháng mang đậm dấu ấn của thời gian.
Ngày 28/9, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội (quận Hoàn Kiếm) phối hợp với Chi hội Nhiếp ảnh - Báo chí (Hội Nhiếp ảnh nghệ thuật Hà Nội) tổ chức triển lãm ảnh với chủ đề 'Hà Nội trong tôi'.
Sáng 28-9, tại Hà Nội, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với Chi hội Nhiếp ảnh - Báo chí (Hội Nhiếp ảnh nghệ thuật Hà Nội) tổ chức khai mạc triển lãm ảnh với chủ đề 'Hà Nội trong tôi', chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10-10-1954/10-10-2024).
Nhà tập thể là một khái niệm đặc thù trong lịch sử phát triển đô thị ở Việt Nam, đặc biệt là trong thời kỳ bao cấp (1950 - 1980), khi nhà ở được xây dựng để đáp ứng nhu cầu chỗ ở cho công nhân viên chức và người dân đô thị trong bối cảnh kinh tế kế hoạch hóa tập trung.
Mạn thuyền sóng vỗ bao đời/Có ai còn nhớ đò Lười sớm nay.
Chiều 22/9, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) đã tổ chức bế mạc Chương trình Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024.
Chiều ngày 22/9, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Hà Nội (HPA) đã tổ chức bế mạc Festival Thu Hà Nội năm 2024.
CTCP Bóng đèn Phích nước Rạng Đông vừa bị xử phạt vì loạt vi phạm liên quan đến thuế, tổng số tiền xử lý lên tới gần 5,29 tỷ đồng.
Tổng cục Thuế vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế đối với CTCP Bóng đèn Phích nước Rạng Đông (RAL) do doanh nghiệp dính hàng loạt các sai phạm về thuế. Tổng cộng số tiền mà doanh nghiệp này bị xử lý thuế là gần 5,3 tỷ đồng.
Ngày 9/9/2024, Tổng cục Thuế đã ra quyết định xử phạt CTCP Bóng đèn Phích nước Rạng Đông (HOSE: RAL) với hàng loạt vi phạm liên quan đến thuế, với tổng số tiền xử lý lên tới gần 5,3 tỷ đồng.
Tiếng kẻng, tưởng chừng chỉ còn trong ký ức của thế hệ đi qua thời kỳ chiến tranh, giặc giã, đi qua thời bao cấp, nhưng trong những ngày bão lũ vừa qua, lại vang lên sống động.
Trên thị trường hiện có rất nhiều đồ chơi Trung thu với mẫu mã đa dạng, hình thức bắt mắt, nhưng không ít phụ huynh vẫn ưu tiên cho con trải nghiệm những món đồ chơi Trung thu truyền thống của Việt Nam.
Thời bao cấp, đồ chơi Trung thu làm bằng sắt tây còn được bày bán ở Hàng Thiếc, Hàng Mã, nhưng ngày nay thì gần như không còn. Những món đồ đó ban đầu được làm ở Hàng Thiếc, sau là làng Khương Hạ.
Toa tàu điện mang tên 'Toa Bao cấp: Bếp - Chạn - Mâm' tại Đảo Ngọc Ngũ Xã (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, TP.Hà Nội) với không gian trưng bày đồ dùng thời bao cấp và mâm cơm Hà Nội xưa, trở thành điểm đến của nhiều người. Nơi đây dường như giúp người dân như được 'du hành', trở về với những kỉ niệm, kí ức của một thời đã xa.
Nhằm mang đến cho người dân một không gian để hoài niệm về một thời đã qua, UBND quận Ba Đình đã tái hiện lại hình ảnh một Hà Nội xưa tại khu phố đi bộ Đảo Ngọc – Ngũ Xã, phường Trúc Bạch, lấy bối cảnh chính là toa tàu điện với những vật dụng gia đình thời bao cấp vô cùng gần gũi, thân quen.
Những tình huống rất đơn giản được nhà văn Hồ Anh Thái nhào nặn một cách vừa vặn cùng giọng kể châm biếm đầy màu sắc. Ông đem đến cho độc giả những truyện ngắn đáng đọc và ngẫm ngợi.
Khu tập thể Trung Tự, một thời được gọi là khu 'mặt trắng', nơi cư ngụ của nhiều gia đình cán bộ. Với nhiều thế hệ sinh ra, lớn lên ở nơi đây, đó còn là ngôi nhà chung lưu giữ những kỷ niệm của tuổi học trò, của một thời bao cấp khó khăn, tất tả vận động trong dòng chảy cuộc sống.
Dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, các điểm tham quan, vui chơi, giải trí trên địa bàn thành phố Lào Cai như Đền Thượng, Đền Mẫu, chợ Cốc Lếu, siêu thị Go! Lào Cai, phố đi bộ, công viên Nhạc Sơn… thu hút khá đông người dân và du khách.
Sáng ngày 2-9, đông đảo người dân đã đến trải nghiệm Dự án 'Tuyến tàu điện số 6' nằm ở ngã tư Ngũ Xã - Trúc Bạch, cạnh khu phố ẩm thực đêm Đảo Ngọc Ngũ Xã (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội. Nơi đây được kì vọng trở thành điểm check-in thu hút du khách mùa thu này.
Dự án 'Tuyến tàu điện số 6' tái hiện nhiều giai đoạn lịch sử của thành phố Hà Nội với những nét riêng đặc trưng về văn hóa, ẩm thực.
Ngày Quốc khánh, cũng là kỷ niệm 55 năm ngày cưới của bố mẹ, chị em tôi lục lại mấy chiếc ảnh cưới đen trắng hiếm hoi vừa xem, vừa nghe các cụ kể lại những câu chuyện đã được nghe đến cả trăm lần mà không biết chán. Thật tình cờ, trong những món quà cưới năm ấy, chiếc phích nước nhãn hiệu Rạng Đông được nằm ở một vị trí rất trang trọng. Vậy là bao nhiêu ký ức lại ùa về.
Những chiếc tàu thủy bằng sắt tây từng là món đồ chơi Trung Thu gắn liền với ký ức của nhiều thế hệ trẻ em Hà Nội
'Tuyến tàu điện số 6 - Toa Bao cấp: Bếp - Chạn - Mâm' nằm ở ngã tư Ngũ Xã - Trúc Bạch (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình) được kì vọng trở thành điểm check in thu hút du khách mùa Thu này.
'Tuyến tàu điện số 6 - Toa Bao cấp: Bếp - Chạn - Mâm' là dự án tái hiện không gian thời bao cấp sống động được đặt giữa ngã tư Ngũ Xã - Trúc Bạch đang là địa điểm thu hút du khách và các bạn trẻ tìm đến. Nơi đây được kì vọng trở thành điểm check-in lý tưởng nhất với bối cảnh trưng bày những món đồ xưa giúp con người ta hoài niệm lại ký ức một thời.
Dự án 'Tuyến tàu điện số 6' nằm ở ngã tư Ngũ Xã - Trúc Bạch, cạnh khu phố ẩm thực đêm Đảo Ngọc Ngũ Xã (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình) hay còn được gọi là 'Tuyến tàu điện số 6 - Toa Bao cấp: Bếp - Chạn - Mâm' được kì vọng trở thành điểm check in thu hút du khách mùa thu này. Không gian của dự án 'Tuyến tàu điện số 6' trưng bày những món đồ xưa sẽ đưa du khách trở về cuộc sống thời bao cấp.
Ngay tại ngã tư Ngũ Xã - Trúc Bạch, Hà Nội, một không gian đầy hoài niệm đã được tái hiện sống động qua dự án 'Tuyến tàu điện số 6 - Toa Bao cấp: Bếp - Chạn - Mâm'. Đây là một sáng kiến độc đáo của UBND phường Trúc Bạch (quận Ba Đình, Hà Nội), nhằm đưa người dân và du khách trở về với Hà Nội xưa, khám phá văn hóa và ẩm thực truyền thống của đất nước.
Toa tàu nằm ở ngã tư Ngũ Xã - Trúc Bạch, cạnh khu phố ẩm thực đêm Đảo Ngọc Ngũ Xã (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình), hay còn được gọi là 'Tuyến tàu điện số 6 - Toa Bao cấp: Bếp - Chạn - Mâm'
Không gian cửa dự án 'Tuyến tàu điện số 6' được trưng bày những món đồ xưa sẽ đưa du khách trở về cuộc sống thời bao cấp.
UBND quận Ba Đình đã tái hiện hình ảnh một Hà Nội xưa tại khu phố đi bộ Đảo Ngọc – Ngũ Xã, phường Trúc Bạch, lấy bối cảnh chính là toa tàu điện với những vật dụng gia đình thời bao cấp vô cùng gần gũi, thân quen.