Sóc trăng vừa tổ chức Lễ hội Oóc Om Bóc - Giải đua ghe Ngo Sóc Trăng khu vực ĐBSCL lần thứ VI năm 2024. Đặc biệt năm nay giải thu hút 60 đội (53 đội nam, 7 đội nữ) ghe Ngo từ các tỉnh, thành phố trong khu vực tham gia tranh tài sôi nổi.
Trưa 14.11, Giải đua ghe ngo trong khuôn khổ Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe ngo Sóc Trăng, khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lần thứ 6 và Tuần Văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TT-DL) Sóc Trăng lần thứ nhất năm 2024 đã chính thức khai mạc tại phường 8, TP.Sóc Trăng.
Trưa 14/11, Giải đua ghe Ngo trong Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng khu vực ĐBSCL lần thứ 6 và Tuần VH-TT&DL Sóc Trăng lần thứ 1 năm 2024 chính thức khai mạc tại Khán đài đua ghe Ngo (sông Maspero, TP Sóc Trăng), với sự tranh tài của 60 đội ghe Ngo (53 đội nam, 7 đội nữ) đến từ các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Hậu Giang, Kiên Giang và TP Cần Thơ.
Đêm hội sông Trăng ở Sóc Trăng có sự góp mặt của 20 đèn nước và 5 ghe Cà Hâu đến từ các chùa trong tỉnh.
Trong khuôn khổ Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe ngo Sóc Trăng khu vực ĐBSCL lần thứ 6, tối 12.11, trên sông Maspero (tên khác là sông Trăng), Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch (VH-TT-DL) tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội thi Lôi Protip (thả đèn nước), trình diễn đèn nước và ghe Cà Hâu.
Khi nhắc đến nghệ nhân Thạch Thônh, ngụ ở Khóm 5, Phường 1, thành phố Sóc Trăng (Sóc Trăng) thì sư sãi, bà con phật tử Khmer thường gọi là người chuyên 'làm đẹp' cho chiếc ghe ngo và ngôi chùa Phật giáo Nam tông Khmer trong tỉnh và khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Bình minh vừa 'leo' qua dãy nhà sàn vượt lũ ven biên giới cũng là lúc lái cá đồng neo đậu chiếc ghe đục bên dòng kênh vắng. Như hẹn từ trước, ngư dân từ khắp các hướng trên đồng dong xuồng ồ ạt mang cá về đây cân cho thương lái, tạo nên không khí làm ăn nhộn nhịp mùa nước nổi.
Trong không khí vui tươi, chào mừng 79 năm Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9, Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức giải Đua ghe truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ 35 trong sáng 2/9, với sự tham gia của 9 đơn vị là các phường, xã thuộc 9 huyện, thị và TP. Huế
Sau khi tấn công ngư dân do mâu thuẫn tranh chấp ngư trường, Bùi Công Danh đã cướp bịch khô mực trên ghe của 'đối thủ' về chia nhau ăn
Đã hơn một tháng nay, từ khi mẹ nó không cho đi bán vé số nữa, đêm nào nó cũng ra mé sông nhìn qua thành phố cho đỡ nhớ.
Bữa má nói chú Tư vá dép ở chợ mình mất rồi. Thông tin chỉ mang tính chất thông báo, nhẹ tênh và loáng thoáng như bao câu chuyện má vẫn nói lúc bạn gọi về thăm. Loáng thoáng, nhưng lại khiến bạn thấy có cái gì đó âu sầu. Hình bóng bé mọn của một người ở khu chợ quê bé mọn, đủ cho bạn bóc lớp từng mảnh ký ức như người ta bóc vỏ củ hành, khiến bạn cay mắt.
Từ khoảng tháng 4 đến tháng 8 là thời gian sen nở rộ, người dân tranh thủ thu hoạch hoa sen. Và đây cũng là lúc nhiều du khách tìm đến các đầm hoa sen để chụp ảnh.
Người ta bước chân ra phố tính chuyện đi xe nào hay mở ứng dụng đặt xe, nhưng dân miệt sông nước thì quen với chiếc ghe, chiếc xuồng hay phi thẳng vỏ lãi (phương tiện di chuyển trên sông, thường làm bằng vật liệu composite) mà đi chợ cho kịp buổi sớm mơi.
Đã nhiều năm trôi qua, chúng tôi không lên bờ đón Tết. Mẹ nói đời mẹ gửi cả vào sông. Sống ở trên sông. Mai này mẹ nằm lại đáy sông, nhờ sông giữ giùm phần linh hồn người thiên cổ. Mẹ không muốn xa dòng sông nửa bước. Tôi lớn lên trên chiếc ghe chòng chành trên sóng nước, qua bao mùa gió trăng. Mùa xuân này tôi ra lái thuyền ngồi chải tóc.
Hơn 30 năm qua, năm nào làng chài ở thôn Định Tân, xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi cũng có những chiếc tàu về quê ăn Tết muộn. Những chiếc tàu làm nghề đánh cá chuồn ở quần đảo Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng) luôn bám biển xuyên Tết Nguyên đán và trở về đất liền trước ngày mùng 9 Tết để ngư dân vui Xuân với gia đình, rồi sau đó lại tiếp tục mở phiên biển mới. Ngày Xuân, ngư trường Hoàng Sa đang là vụ mùa của ngư dân đánh cá chuồn cồ.
Hơn 30 năm qua, năm nào làng chài ở thôn Định Tân, xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi cũng có những chiếc tàu về quê ăn Tết muộn. Những chiếc tàu làm nghề đánh cá chuồn ở quần đảo Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng) luôn bám biển xuyên Tết Nguyên đán và trở về đất liền trước ngày mùng 9 Tết để ngư dân vui Xuân với gia đình, rồi sau đó lại tiếp tục mở phiên biển mới. Ngày Xuân, ngư trường Hoàng Sa đang là vụ mùa của ngư dân đánh cá chuồn cồ.
Tôi lớn lên qua từng mùa nước ròng nước lớn. Ghe là nhà, sông là quê hương, thương hồ là láng giềng hàng xóm...
Chợ nổi Vĩnh Thuận (Kiên Giang) hình thành cách đây hơn 15 năm. Chợ bắt đầu họp từ 4 giờ và kết thúc lúc 18 giờ hàng ngày, hoạt động sôi nổi nhất từ 4 đến 7 giờ và từ 15 đến 17 giờ hàng ngày.
Đã nhiều năm trôi qua, chúng tôi không lên bờ đón Tết. Mẹ nói đời mẹ gửi cả vào sông. Sống ở trên sông. Mai này mẹ nằm lại đáy sông, nhờ sông giữ giùm phần linh hồn người thiên cổ. Mẹ không muốn xa dòng sông nửa bước. Tôi lớn lên trên chiếc ghe chòng chành trên sóng nước, qua bao mùa gió trăng. Mùa xuân này tôi ra lái thuyền ngồi chải tóc.
Ngày 13/12, TAND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu mở phiên xét xử, tuyên phạt bị cáo Huỳnh Thanh Hoàng (SN 1981, ngụ xã An Thái, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang) 20 năm tù về tội 'Giết người'.
Cơn bấc xốn xang, từng chiếc ghe đục nổ máy xình xịch 'chẻ' sóng khai thác cá linh trên ngã ba sông Châu Đốc. Bao đời nay, nghề xúc cá bằng vợt ở đây vẫn diễn ra rộn ràng vào cuối mùa lũ.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cà Mau cho biết các bệnh nhân nhập viện cấp cứu trong tình trạng bỏng nặng, có người hơn 50% cơ thể; một trường hợp bị đa chấn thương, chấn thương sọ não, hôn mê, phải thở máy.
Ngày 3/12, thông tin từ UBND xã Khánh Bình Tây Bắc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau, trên địa bàn vừa xảy ra vụ nổ trên ghe đi biển làm 3 người bị thương.
Ngày 3/12, UBND xã Khánh Bình Tây Bắc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau cho biết, vụ nổ ghe biển làm ba ngư dân bị thương nặng vừa xảy ra.
Ghe lưới ghẹ bị nổ gây thương tích 3 ngư dân ở Cà Mau không đăng ký, không đăng kiểm và không giấy phép khai thác thủy hải sản.
Không biết từ bao giờ, đua ghe Ngo (tiếng Khmer là Prònăng tuuk Ngoo) đã trở thành môn thể thao hấp dẫn không thể thiếu trong Lễ hội Ok Om Bok truyền thống của đồng bào Khmer Sóc Trăng - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Năm nay, hoạt động này diễn ra trong 2 ngày 26 và 27/11 (14 và 15/10 âm lịch).
Không biết từ bao giờ, đua ghe ngo (tiếng Khmer là Prònăng tuuk Ngôo) đã trở thành môn thể thao hấp dẫn không thể thiếu trong lễ hội Ok Om Bok truyền thống của đồng bào Khmer Sóc Trăng.
Mùa nước nổi ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long bắt đầu từ tháng 7 và kết thúc khoảng tháng 10 âm lịch. Khoảng thời gian này, nước từ thượng nguồn tràn về, trắng xóa các cánh đồng; mang theo phù sa và sản vật đồng bằng, nhất là tôm cá. Đây là thời điểm mà bà con miền tây mưu sinh trên các cánh đồng nước để cải thiện thu nhập.
Mang vẻ đẹp đặc trưng của sông nước miền Tây, chợ nổi Cái Răng (ở quận Cái Răng, TP. Cần Thơ) luôn là điểm đến được nhiều du khách lựa chọn khi về thăm thành phố sầm uất và phát triển bậc nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Hôm nay 30/10, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang nhộn nhịp tổ chức Hội thi kéo (đẩy) côn bắt cá mùa nước nổi. Thông qua hoạt động này nhằm duy trì và bảo tồn ngành nghề đánh bắt, cũng như tuyên truyền nâng cao ý thức cho người dân trong việc khai thác nguồn lợi thủy sản đúng quy định.
Trở về phòng, cả đêm Thanh thao thức, suy tư. Người đàn ông với chiếc xe sang trọng đó là ai? Ông ta đón Hương đi đâu, làm gì? Hương quen biết ông ta đã lâu chưa? Tự dằn vặt hồi lâu rồi Thanh lại cố gắng dứt bỏ ra khỏi đầu mình những nghi ngờ bóng gió.
Nhân dịp kỷ niệm 78 năm Quốc khánh nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2/9/1945 – 2/9/2023), sáng 2/9, trên sông Hương, đoạn trước cổng trường Hai Bà Trưng (TP. Huế), Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức Giải đua ghe truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ 34 năm 2023.
Việt Nam có đường bờ biển dài trên 3.260km và gần 2.800 hòn đảo lớn nhỏ. Vì vậy, có thể nói biển đảo là một thành tố được hình thành từ rất lâu đời trong văn hóa Việt Nam. Do quá trình tiếp xúc lâu dài để làm ăn, sinh sống… trên biển nên những tri thức bản địa về biển, đảo là một trong những vốn quý được người Việt lưu giữ và trao truyền đến ngày nay.
Chợ nổi Cái Răng nói riêng, những khu chợ nổi khác còn sót lại ở đồng bằng sông Cửu Long nói chung mỗi mùa mang một vẻ đẹp khác nhau.
Ngày 29/6, Tòa án Nhân dân tỉnh Cà Mau tổ chức phiên tòa xét xử hình sự sơ thẩm đối với nhóm ngư phủ giết người và cướp tài sản. Vụ việc xảy ra vào cuối tháng 3/2021, khi ghe khai thác thủy sản đang hoạt động đánh bắt trên vùng biển Cà Mau.
Sức sống của môn thể thao truyền thống này được bạn trẻ ở các phum sóc giữ gìn và phát triển với tên gọi 'giải đua ghe ngo mini'.
Với những chiếc ghe ngo mini được làm tinh xảo, đẹp mắt, mô phỏng theo ghe ngo truyền thống, các bạn trẻ ở các phum sóc đã có riêng cho mình một giải đấu sôi động trong những ngày mừng năm mới Chol Thnăm Thmây.
Hơn 15 năm nay, chợ phiên chủ nhật xã Vĩnh Thắng, huyện Gò Quao (Kiên Giang) nhóm họp đều đặn vào ngày cuối tuần, người mua, người bán tấp nập, nhộn nhịp.