Sản phẩm điện tử là một trong những nhóm hàng xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam, song lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cho ngành còn gặp phải không ít những khó khăn.
Ngành điện tử Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội thì doanh nghiệp Việt cũng phải đối mặt với không ít thách thức trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt.
Các doanh nghiệp cần chủ động đón đầu xu hướng công nghệ mới và tích cực tham gia thị trường toàn cầu để mặt hàng điện tử Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào chuỗi cung ứng thế giới.
Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp điện tử Việt Nam nâng cao năng lực tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu và cập nhật các thông tin về quy định của các thị trường xuất khẩu lớn. Ngày 4/11, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp Điện tử Việt Nam phối hợp cùng Hiệp hội Brom Quốc tế tổ chức Hội thảo: 'Tăng cường năng lực doanh nghiệp điện tử Việt Nam trong chuỗi cung ứng: Cập nhật các quy định xuất khẩu đối với hàng điện tử đi các thị trường Âu - Mỹ'.
Đây là nhận định của bà Đỗ Thị Thùy Hương, Phó Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp Hỗ trợ Việt Nam, Ủy viên Ban chấp hành Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam tại hội thảo 'Kết nối hệ sinh thái sản xuất điện tử thông minh tại Việt Nam' chiều 30/10.
Số liệu thống kê cho biết, tỷ lệ nội địa hóa ngành điện tử chỉ khoảng 5 - 10%, đây là một con số khá khiêm tốn cho thấy ngành công nghiệp điện tử nội địa vẫn chưa phát triển xứng tầm. Dẫn đến sản phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu cao của thị trường và khó xâm nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Việc các tập đoàn đa quốc gia hàng đầu thế giới đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam là tín hiệu đáng mừng. Tuy nhiên, để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước vào được chuỗi cung ứng toàn cầu không đơn giản.
Ngày nay rất khó tìm thiết bị không chứa linh kiện bán dẫn, các tiến bộ khoa học công nghệ cũng sẽ không thể hiện thực hóa được nếu thiếu những con chip. Chip đang đóng vai trò là nguồn 'tài nguyên' đảm bảo cho công nghiệp điện tử, nền kinh tế số phát triển.
Ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đang đứng trước cơ hội phát triển rộng mở, tuy nhiên để tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng cần tháo điểm nghẽn về nhân lực.
Ngày 11/9, Triển lãm Điện tử quốc tế (NEPCON Việt Nam 2024) đã khai mạc tại Hà Nội, thu hút sự quan tâm và tham gia của gần 300 thương hiệu điện tử hàng đầu đến từ 20 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.
Sáng 11/9, Triển lãm Điện tử quốc tế (NEPCON Việt Nam 2024) đã khai mạc tại Hà Nội, quy tụ gần 300 thương hiệu điện tử hàng đầu từ 20 quốc gia.
Sáng ngày 11/9, Triển lãm Điện tử quốc tế (NEPCON Việt Nam 2024) đã khai mạc tại Hà Nội. Sự kiện quy tụ gần 300 thương hiệu điện tử hàng đầu từ 20 quốc gia.
Có nhiều cơ hội để Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, nhưng doanh nghiệp nội đang đối mặt với nguy cơ 'thua' ngay trên sân nhà.
Dù có kim ngạch xuất khẩu lớn, xuất siêu cao nhưng do chủ yếu tham gia ở khâu sản xuất hữu hình nên giá trị gia tăng của ngành công nghiệp điện tử không cao.
Để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam không bị lép vế trong chuỗi cung ứng mới trên 'sân nhà' và trên thị trường toàn cầu thì vẫn còn nhiều việc phải làm.
Việc kết nối giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước là mục tiêu để công nghiệp điện tử Việt Nam tăng vị thế đến những phần có giá trị cao hơn trong chuỗi cung ứng.
Nội tại của các doanh nghiệp công nghiệp trong nước còn yếu, chưa thể hấp thụ được cơ hội khi các tập đoàn lớn của nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.
Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết: 7 tháng của năm 2024, số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động là gần 139.500 doanh nghiệp, trong khi có 125.500 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
Doanh nghiệp nội ngành điện tử có vị thế thấp trong chuỗi cung ứng nhưng hoàn toàn có cơ hội và tiềm năng vươn lên, mở ra không gian tăng trưởng mới.
Nhà đầu tư Mỹ mong muốn hợp tác nâng cao năng lực sản xuất ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam, tuy nhiên doanh nghiệp trong nước có đón nhận được cơ hội?
Mặc dù có tín hiệu tích cực từ nền kinh tế, nhưng doanh nghiệp tư nhân Việt Nam vẫn gặp nhiều khó khăn, với tỷ lệ mở rộng kinh doanh ở mức thấp.
'Doanh nghiệp Việt tham gia chuỗi cung ứng với vị thế đơn hàng bấp bênh và không ổn định. Vị thế của doanh nghiệp Việt trong cuỗi cung ứng thấp kém và nhỏ bé quá, ít cơ hội quá'...
Việc các tập đoàn đa quốc gia hàng đầu thế giới về ngành bán dẫn… đầu tư vào Việt Nam là tín hiệu mừng, tuy nhiên những thách thức, khó khăn cũng không nhỏ.
Doanh nghiệp cần thêm những giải pháp hỗ trợ tiếp cận thị trường, đặc biệt với khối xuất khẩu chủ lực như ô tô, cơ khí, thép, dệt may, da giày…
6 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu phục hồi với mức tăng trưởng 14,5% so với cùng kỳ, đạt gần 178,5 tỷ USD, trong đó chỉ riêng 7 nhóm hàng chủ lực đã đóng góp gần 125 tỷ USD, dẫn đàu là nhóm điện tử, gồm máy tính, điện thoại.
Các nhà sản xuất nội địa nên tập trung vào những giá trị cốt lõi để nâng tầm thương hiệu, cũng như được tạo thuận lợi để bước ra biển lớn.
Hội nghị Chuyên ngành Thương mại Xuất khẩu 2024 với chủ đề 'Hiện tại và tương lai của ngành B2B Sourcing - Giải pháp thăng hạng cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt trong chuỗi cung ứng toàn cầu' do Global Sources tổ chức, giúp các doanh nghiệp Việt Nam gia tăng năng lực cạnh tranh trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trong bối cảnh địa chính trị thế giới và kinh tế có nhiều thay đổi, xu hướng mở rộng tìm đối tác của các doanh nghiệp xuyên biên giới sẽ trở thành cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam trong sản xuất và kinh doanh.
Triển lãm quốc tế Linh kiện điện tử và Sản xuất thông minh Việt Nam (GEIMS) có quy mô hơn 10.000 m2, dự kiến có hơn 200 nhà trưng bày, diễn ra vào tháng 11/2024.
Rất nhiều đơn hàng quy mô nhỏ, 'vừa miếng' với doanh nghiệp điện tử Việt Nam đang bị thờ ơ. 'Đừng mơ quá cao quá xa để rồi vuột mất cơ hội cận kề', đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam (VEIA) lưu ý.
Dù ngành điện tử thu về hàng trăm tỷ USD xuất khẩu mỗi năm, nhưng lợi ích kinh tế trong việc tham gia vào chuỗi cung ứng điện tử toàn cầu là tương đối nhỏ.
Các nhà sản xuất Trung Quốc đang tích cực xây dựng nhà máy tại Việt Nam để mở rộng chuỗi cung ứng toàn cầu.
Sáng nay 18/6, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo Thăng hạng cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Hội thảo do Global Source phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp Điện tử Việt Nam tổ chức.
Triển lãm quốc tế linh kiện điện tử và sản xuất thông minh tại Việt Nam sẽ diễn ra từ ngày 28–30/11/2024, tại Trung tâm triển lãm quốc tế I.C.E Hà Nội thu hút hơn 200 nhà trưng bày sản phẩm.
Khi toàn cầu hóa phát triển, các công ty phải bắt kịp những xu hướng mới nhất trong việc tìm nguồn cung ứng quốc tế nếu muốn giữ vững vị thế cạnh tranh.
Việt Nam đứng thứ 2 về nước xuất khẩu điện thoại không dây, đứng thứ 5 thế giới. Theo bà Đỗ Thị Thúy Hương, Ủy viên Ban chấp hành, Hiệp hội Doanh nghiệp Điện tử Việt Nam đây là con số ấn tượng, tự hào, nhiều quốc gia ngưỡng mộ Việt Nam trong đó có Ấn Độ.
Việc các tập đoàn đa quốc gia hàng từ điện tử, bán dẫn... đầu tư vào Việt Nam là tín hiệu đáng mừng, đồng thời là cơ hội cho ngành công nghiệp hỗ trợ.
Quy mô thị trường điện tử hàng gia dụng Việt Nam dự báo đến năm 2025 đạt 12,5-13 tỉ USD, tốc độ tăng trưởng trung bình 10%/năm
Tăng trưởng xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến chế tạo đang ở mức cao, nhưng đóng góp chính thuộc khối doanh nghiệp FDI.
Triển lãm quốc tế Điện tử và Thiết bị thông minh Việt Nam (IEAE 2024) quy tụ 600 doanh nghiệp, đơn vị, nhà sản xuất tham gia trưng bày, giới thiệu hàng chục nghìn sản phẩm điện – điện tử tiêu dùng, thiết bị gia dụng, linh kiện điện tử, thiết bị chiếu sáng tiên tiến, hiện đại.
Triển lãm quy tụ 600 nhà sản xuất trưng bày khoảng 800 gian hàng, giới thiệu hàng chục nghìn sản phẩm điện – điện tử tiêu dùng, thiết bị gia dụng, linh kiện điện tử, thiết bị chiếu sáng.
Với lợi thế về vị trí địa lý cùng hạ tầng giao thông đồng bộ, Đồng bằng sông Hồng đang là điểm đến tiềm năng được các 'đại bàng' FDI săn đón, đặc biệt là trong lĩnh vực điện tử, công nghệ cao.
Triển lãm quốc tế điện tử và thiết bị thông minh Việt Nam (IEAE) năm 2024 có sự tham gia của 600 doanh nghiệp, 800 gian hàng trưng bày trên diện tích 20,000 m2.
Đó là khẳng định của ông Hans Bruyninckx - Ban Tài nguyên Quốc tế (IRP) tại Diễn đàn Kinh tế Tuần hoàn thế giới 2024 (WCEF2024) diễn ra từ ngày 15-18/4 tại Bỉ.
Sự bùng nổ của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cùng sự đổi mới sáng tạo công nghệ khiến việc sản xuất các thiết bị điện, điện tử phát triển mạnh mẽ, nhu cầu thay đổi các sản phẩm điện, điện tử ngày càng cao dẫn đến gia tăng lượng lớn rác điện tử. Việt Nam cũng không ngoại lệ khi lượng rác thải điện tử trong nước ngày càng tăng, tạo áp lực đối với công tác xử lý loại chất thải đặc thù này.
Công nghiệp điện tử là ngành có vị trí then chốt trong nền kinh tế và tác động lan tỏa mạnh đến các ngành công nghiệp khác.
Việc nâng cao năng lực sẽ giúp doanh nghiệp Việt tham gia vào chuỗi cung ứng sản xuất linh kiện, điện tử của các 'ông lớn' đa quốc gia. Điều này sẽ đem tới rất nhiều cơ hội bởi Việt Nam đang trở thành trung tâm sản xuất, xuất khẩu điện tử của thế giới.
Công nghiệp điện tử là ngành có vị trí then chốt trong nền kinh tế và tác động lan tỏa mạnh đến các ngành công nghiệp khác.
Trong bối cảnh xuất khẩu gặp nhiều khó khăn, vẫn có một số mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng ở mức rất cao.
Máy tính và linh kiện, phương tiện vận tải và phụ tùng, gạo, rau quả, cà phê là những nhóm có đơn hàng xuất khẩu đáng kể trong thời gian từ nay đến cuối năm 2023.
Nhằm thúc đẩy tận dụng các Hiệp định thương mại tự do (FTA) hiệu quả, các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp cần cụ thể và có chiều sâu hơn.
Hơn 200 doanh nghiệp Việt Nam và quốc tế giới thiệu hàng chục nghìn sản phẩm điện, điện tử với công nghệ mới và kết nối giao thương, tìm kiếm cơ hội tăng cường hợp tác trong chuỗi cung ứng sản phẩm điện tử.