Lai Châu đưa ra thị trường nhiều sản phẩm du lịch mới hấp dẫn, nhanh chóng trở thành 'điểm nhấn' thu hút du khách trong và ngoài nước.
'Gầu Tào' theo tiếng Mông có nghĩa là 'chơi ngoài trời' hay 'hội chơi đồi'. Tùy từng vùng người Mông, lễ hội được tổ chức vào các ngày khác nhau, thường diễn ra vào đầu xuân năm mới.
Trong những năm gần đây, nhiều sản phẩm du lịch của tỉnh Lai Châu được đưa ra thị trường và nhanh chóng trở thành 'điểm nhấn' thu hút du khách trong và ngoài nước.
Mới đây, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chính thức đưa Lễ hội Gầu Tào của người Mông các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái vào Danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia.
Lễ hội 'Gầu tào' của người Mông các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn (Yên Bái) vừa được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ẩm thực truyền thống của đồng bào các dân tộc vùng Tây Bắc đã và đang góp phần quan trọng trong phát triển du lịch cộng đồng của các địa phương.
Lượng khách đến tham quan, nghỉ dưỡng và tổng thu từ hoạt động du lịch năm 2023 có mức tăng trưởng tốt cho thấy sự phục hồi tích cực, tạo đà để du lịch Hòa Bình khởi sắc. Đồng chí Bùi Xuân Trường, Phó Giám đốc Sở VH-TT&DL nhận định, du lịch của tỉnh đang phát triển thuận lợi, huy động được sự tham gia của các cấp, các ngành, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch và cộng đồng.
'Gầu Tào' theo tiếng dân tộc Mông có nghĩa là 'chơi ngoài trời', hay ' hội chơi trên đồi'. Theo phong tục của người Mông trước đây, lễ hội Gầu Tào thường được tổ chức bởi những gia đình người Mông giàu có trong bản, cầu mong mưa thuận, gió hòa, con cháu khỏe mạnh, gia đình ấm no. Theo thời gian, Gầu Tào được mở rộng, trở thành lễ hội của cả bản làng trong dịp đón Tết Nguyên đán, mừng Xuân mới.
Sáng 18/02, tại sân vận động trung tâm huyện Trạm Tấu (Yên Bái), Lễ hội Gầu Tào dân tộc Mông 2024 đã được khai mạc. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm, thể hiện đặc sắc các giá trị văn hóa dân gian truyền thống của đồng bào dân tộc Mông.
Cứ vào dịp đầu năm, lễ hội Gầu Tào của người Mông huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái được tổ chức với các hoạt động đặc sắc mang đậm nét văn hóa cổ truyền.
Gầu Tào là lễ hội lớn nhất của người Mông được tổ chức vào đầu mùa Xuân. Lễ hội nhằm cầu con, cầu tạ trời đất, thần linh phù hộ cho người dân năm mới mùa màng bội thu, người người khỏe mạnh, nhà nhà có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Trong hai ngày 17-18/2, Lễ hội Gầu Tào diễn ra ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Lai Châu, thu hút đông đảo nhân dân và du khách tham gia.
Trong không khí ngập tràn sắc xuân, đồng bào Mông trên đỉnh Tả Lèng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đã tổ chức lễ hội Gầu Tào để tạ ơn trời đất ban cho tài lộc, mùa màng bội thu và hy vọng một năm mới bình an, ấm no, hạnh phúc.
Những ngày đầu tiên của xuân mới, đồng bào Mông trên khắp các địa phương lại náo nức tổ chức lễ hội Gầu Tào với ý nghĩa cầu cho mùa màng bội thu, người người khỏe mạnh, nhà nhà có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Những ngày đầu xuân mới Giáp Thìn 2024, trong không khí vui tươi phấn khởi của thiên nhiên đất trời, đồng bào Mông trên khắp các địa phương trên địa bàn tỉnh Lào Cai bắt đầu rộn ràng tổ chức lễ hội Gầu Tào. Đây cũng là dịp thu hút đông đảo du khách đến tham quan, trải nghiệm và thưởng thức những nét đẹp văn hóa vô cùng đặc sắc.
Sáng mùng 4 Tết Nguyên đán, đồng bào người Mông ở xã Pha Long (Mường Khương, Lào Cai) đã tưng bừng khai mạc Lễ hội Gầu Tào truyền thống.
Những ngày đầu xuân Giáp Thìn năm 2024, du khách trong và ngoài tỉnh lại lên vùng cao Trạm Tấu để dự Lễ hội Gầu Tào: Lễ hội được huyện Trạm Tấu phục dựng, tổ chức từ năm 2019, nhằm bảo tồn các giá trị văn hóa dân gian truyền thống của dân tộc Mông, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc nói chung và quảng bá hình ảnh, nét đặc sắc của người Mông Trạm Tấu nói riêng.
Ngày mùng 3 Tết (12/2), hội Gầu tào truyền thống của đồng bào dân tộc Mông, huyện Si Ma Cai, phía đông tỉnh Lào Cai đã diễn ra tại xã Sín Chéng, thu hút rất đông người dân địa phương lân cận và du khách cùng vui hội.
Lễ hội Gầu Tào (Tsang Hâur Tox) của đồng bào Mông huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái sẽ chính thức khai mạc vào ngày 18/2/2024 (tức mùng 9 tháng Giêng Giáp Thìn) tại Sân vận động huyện. Đây là sự kiện văn hóa quan trọng nhằm bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc Mông, đồng thời thúc đẩy du lịch địa phương.
Năm 2023, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Mai Châu đã đoàn kết, khắc phục những khó khăn, phát huy và tận dụng tối đa các nguồn lực để lãnh đạo, chỉ đạo có hiệu quả các nhiệm vụ phát triển KT-XH, đảm bảo quốc phòng, an ninh, làm tốt công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị vững mạnh.
Gầu Tào là lễ hội truyền thống được người H'Mông trông chờ nhất năm, sắp diễn ra tại nơi được mệnh danh 'Vịnh Hạ Long trên núi'. Lễ hội độc đáo này do hơn 30 thanh niên người H'Mông tổ chức.
Huyện Mai Châu (Hòa Bình) vừa khai mạc lễ hội Gầu Tào xuân Giáp Thìn năm 2024, thu hút hàng nghìn du khách đến trải nghiệm.
Năm nay, 11 dân tộc anh em sinh sống tại làng Ia Brel và Ia Jol (xã Ia Le, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) rộn ràng niềm vui khi nông sản được mùa, địa phương đạt nhiều chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới.
UBND huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái, sẽ tổ chức Lễ hội Gầu Tào dân tộc Mông vào ngày 7/1/2024 tại Sân vận động huyện. Đây là hoạt động nhằm bảo tồn và phục dựng các giá trị di sản văn hóa dân gian truyền thống của dân tộc Mông tại huyện Trạm Tấu.
UBND huyện Trạm Tấu sẽ tổ chức Lễ hội Gầu Tào (Tsang Hâur Tox) dân tộc Mông vào ngày 7/1/2024 tại Sân vận động huyện.
Gầu Tào là một lễ hội độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa của người dân tộc Mông ở Hòa Bình, luôn để lại những cung bậc cảm xúc khó quên cho người tham gia trải nghiệm.
Sau khi Tỉnh ủy Lai Châu ban hành Nghị quyết số 04-NQ/TU, các cấp các ngành trong toàn tỉnh đã tổ chức thực hiện bằng những hành động cụ thể, đem lại những kết quả tích cực, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho người dân.
Đam mê nghề thủ công truyền thống, những thợ thủ công từ làng Pà Cò (Hòa Bình) và nghệ nhân từ London (Vương quốc Anh) đã cùng tạo ra các sản phẩm có 1-0-2.
Trong đời sống văn hóa của đồng bào các dân tộc vùng cao, chợ phiên, chợ đêm còn được xem là nét đẹp, là món ăn tinh thần lâu đời, không thể thiếu của người dân. Xuất phát từ nhu cầu đó, huyện Nậm Pồ đã xây dựng và hình thành Chợ đêm Phìn Hồ (xã Phìn Hồ). Ðây hứa hẹn là điểm đến hấp dẫn, giao lưu nghệ thuật, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc, góp phần giao thương hàng hóa, giới thiệu, quảng bá các sản phẩm du lịch đến du khách thập phương.
Bảy năm làm Công an bản, nhiều đêm ở nhà, Dòng cứ giật mình, lo lo. Như những Công an bản khác, Dòng nhận nhiệm vụ đảm bảo an ninh trật tự trong bản xã nhưng không được đào tạo, chỉ có 'nhiều không sợ', 'nhiều lòng nhiệt tình'. Hua Mằn bây giờ bao nhiêu phức tạp mới… Dòng làm hết sức mình, nhưng vẫn thấy lo lo… Như thế, như thế, mấy năm, thì mừng quá, Hua Mằn được trên cho về bốn đồng chí Công an chính quy.
Văn hóa đặc trưng của từng dân tộc đang là thế mạnh riêng vốn có, tạo sức hút du khách đến với Lai Châu. Lợi thế này đang được các cấp, ngành, địa phương giữ gìn, khơi dậy và phát huy để giới thiệu, quảng bá trong chiến lược phát triển du lịch cộng đồng.
VOV.VN -'Gầu Tào' theo tiếng Mông có nghĩa là 'chơi ngoài trời', hay 'hội chơi đồi'. Theo tiếng Quan Hỏa, người Mông 1 số nơi còn gọi là 'Say Sán' có nghĩa là 'Đạp núi'. Lễ hội thường được tổ chức từ mồng 6 - 15/1 âm lịch hàng năm.
Trong 2 ngày (3 - 4/2), UBND huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu tổ chức lễ hội Gầu Tào tại xã biên giới Dào San, thu hút hàng nghìn người tham gia.
Ngày 29.1, tức ngày mùng 8 tháng Giêng năm Quý Mão, đông đảo người dân và du khách đã tập trung về cánh đồng ở xã Mường Cang, huyện Than Uyên, Lai Châu tham gia Lễ hội Lùng Tùng (Lễ hội xuống đồng) của người Thái.
Ngày 29/1, đông đảo người dân và du khách đã tập trung về cánh đồng ở xã Mường Cang, huyện Than Uyên (Lai Châu) tham gia Lễ hội Lùng Tùng (Lễ hội xuống đồng) của người Thái.
Lễ hội Lùng Tùng còn được gọi là Lễ hội xuống đồng, đây là hoạt động tín ngưỡng mang tính chất nghi lễ nông nghiệp cổ xưa, mở đầu cho một mùa sản xuất mới.
Ngày 24/1 (tức mùng 3 Tết Nguyên đán Quý Mão 2023), huyện Si Ma Cai tổ chức lễ hội Gầu Tào truyền thống tại thôn Sản Sín Pao, xã Sín Chéng.
Theo truyền thuyết dân gian kể lại, những cặp vợ chồng người Mông nào lấy nhau nhiều năm chưa sinh được con cái, họ sẽ đến lễ hội Gầu Tào xin thần đồi, thần núi phù hộ…
Lễ hội Gầu Tào được người Mông tổ chức để cúng tạ trời đất, thần linh, cầu mong cho mùa màng, gia súc bội thu, trẻ em được hạnh phúc.
Một vài điểm đến gợi ý dành cho du khách 'trốn Tết' để cảm nhận trọn vẹn không khí đón xuân trên quê hương.
Diễn ra vào dịp Tết cổ truyền dân tộc Mông, lễ hội Gầu Tào mừng Đảng, mừng Xuân Quý Mão năm 2023 do UBND 2 xã Pà Cò, Hang Kia (Mai Châu) tổ chức đã mang đến không khí đón năm mới tươi vui, rộn ràng. Nhiều hoạt động văn hóa thể thao sôi động, hấp dẫn, đậm bản sắc dân tộc Môn thu hút du khách trải nghiệm và khám phá. Báo Hòa Bình ghi lại những hình ảnh đặc sắc của lễ hội này.
Với 6 dân tộc chính, trên 74% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS), mỗi dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh có bản sắc văn hóa riêng. Bên cạnh đó, giá trị văn hóa (GTVH) của đồng bào DTTS được lưu giữ khá đa dạng, phong phú về văn học nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết, tri thức dân gian, trang phục…
Tết người Mông ở Hà Giang diễn ra sớm hơn, khác biệt với Tết của người Kinh và những đồng bào dân tộc khác. Chẳng biết từ bao giờ, những đồng bào dân tộc nơi cao nguyên đá này đã có cách tính riêng về lịch ăn Tết, chỉ biết rằng Tết truyền thống hằng năm cứ diễn ra vào thời điểm cách Tết Nguyên Đán của cả nước đúng một tháng. Trải qua bằng ấy thời gian, đây được coi là một trong những nét đẹp văn hóa riêng và vô cùng đặc sắc của đồng bào Mông.
Ngày 11/10/2021, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Nghị quyết số 04/NQ-TU về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa các dân tộc (DSVH) tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến 2030. Là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa, nhiều dân tộc anh em cùng chung sống, những năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp trong tỉnh chú trọng thực hiện công tác bảo tồn, gìn giữ, phát huy các giá trị DSVH truyền thống trong đời sống hiện đại.