Người Ơ Đu có nhiều phong tục tập quán rất đặc biệt. Họ là một trong những dân tộc ít người nhất ở Việt Nam hiện nay.
Ngày 14/3/2025, cộng đồng dân tộc Ơ Đu ở bản Văng Môn (xã Nga My, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An) nô nức tổ chức lễ hội tiếng sấm đầu năm.
Thời gian qua, phụ nữ Đất Tổ đã phát huy vai trò làm chủ, tích cực tham gia lao động sản xuất, trong đó nhiều doanh nghiệp, Hợp tác xã (HTX), mô hình kinh tế do phụ nữ làm chủ đã tạo việc làm cho nhiều lao động tại địa phương, giúp hội viên phụ nữ có công việc ổn định, vươn lên trong cuộc sống.
Nhờ nghề nuôi ốc giống, bán ốc thịt, chế biến các sản phẩm từ ốc, anh Đỗ Bá Duy ở Ninh Bình kiếm được hơn 500 triệu đồng/năm, trở thành 'vua ốc' ở Ninh Bình.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Kim Đồng vừa giới thiệu đến độc giả thiếu nhi cuốn sách tranh 'Đặng Văn Ngữ -Tận hiến cả cuộc đời.' Cuốn sách kể lại cuộc đời của một trong những nhà khoa học tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ 20 dưới hình thức tranh truyện với ngôn từ dễ hiểu và hình minh họa sống động.
Lễ cúng rừng giữ vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần người Mông, là lời thề thiêng liêng trước thần rừng.
Thời gian qua, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã được triển khai đồng bộ, rộng khắp ở tất cả các địa phương trên địa bàn tỉnh mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho người dân, trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn. Đây vừa là giải pháp cũng đồng thời là nhiệm vụ quan trọng trong thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Trong ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2025, đồng bào dân tộc Raglai tỉnh Ninh Thuận tái hiện Lễ ăn mừng đầu lúa mới - Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Dìu dặt mấy mươi năm giữ lấy vốn liếng Mơ Nâm trên chốn chênh vênh này, lão nghệ nhân đã có thể yên tâm khi văn hóa của làng mình được mọi người biết đến, nhớ đến, và đổi thay cuộc sống nhờ những điều nho nhỏ.
Ngày 15/02 (tức ngày 18 tháng Giêng Ất Tỵ), tại sân vận động Trung tâm huyện, Lễ hội Gầu Tào dân tộc Mông năm 2025 huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái đã được khai mạc trọng thể. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm, thể hiện đặc sắc các giá trị văn hóa dân gian truyền thống của đồng bào dân tộc Mông nói chung và của huyện Trạm Tấu nói riêng; là sự kiện văn hóa quan trọng nhằm bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc Mông nơi đây.
Khèn là một loại nhạc cụ truyền thống gắn liền với đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào Mông. Trải qua thời gian, cuộc sống có nhiều đổi thay, nhưng đồng bào Mông từ đời này qua đời khác vẫn luôn cùng nhau gìn giữ chiếc khèn như gìn giữ hồn dân tộc mình vậy.
Những ngày đầu năm mới Ất Tỵ 2025, niềm vui hân hoan đón chào năm mới rộn ràng khắp mọi nơi. Chúng tôi có dịp được về mảnh đất được mệnh danh là đất Tổ Hùng Vương - Phú Thọ, cội nguồn dân tộc Việt Nam nơi hội tụ, nơi sinh sống của 34 dân tộc anh em.
Khi mùa Xuân mới đang hiện hữu cũng là lúc thành viên các hợp tác xã (HTX) hối hả sản xuất, tạo ra khối lượng hàng hóa lớn, đảm bảo chất lượng, phục vụ tiêu dùng trong dịp Tết. HTX phát triển không chỉ lưu giữ nét đẹp văn hóa mà còn tạo việc làm thường xuyên cho hàng ngàn lao động, tạo sức bật kinh tế - xã hội. Đặc biệt, nhiều sản phẩm đặc trưng HTX vùng Đất Tổ đã tạo nên thương hiệu, vươn xa thị trường trong nước và xuất khẩu.
Để mâm cỗ ngày Tết thêm phần phong phú, ngon miệng, nhiều gia đình đã chọn mua thịt chua - món ăn được xem là đặc sản xứ Mường, để sử dụng và làm quà biếu bạn bè, người thân. Đây là loại thực phẩm ăn liền đòi hỏi quy trình chế biến đảm bảo các điều kiện về an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP), góp phần bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.
Không chỉ gìn giữ nghề truyền thống của cha ông mình, đồng bào Tày ở Bản Liền (Bắc Hà) vẫn đau đáu câu chuyện bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa trong đời sống hằng ngày. Đặc biệt, những năm gần đây, từ việc bà con người Tày giữ nghề truyền thống đã thu hút du khách đến với Bản Liền, thúc đẩy kinh tế du lịch địa phương phát triển…
Cứ mỗi độ Xuân về bếp lửa ngày Đông lại rực ánh than đỏ. Đó cũng là lúc người Dao làm Trà Lam ống nứa gác trên bếp lửa để sử dụng trong dịp Tết cổ truyền. Trà ống Lam từ lâu đã được người Dao thuộc xã Cao Bồ, Vị Xuyên, Hà Giang xem như là một thức uống không thể thiếu mỗi dịp Xuân về.
Nói đến nhạc cụ dân tộc Mường có thể nhắc đến nhiều loại nhạc cụ như chiêng, sáo ôi, cò ke... được sử dụng phổ biến. Đối với kèn Bỉ Đôi, một nhạc cụ rất độc đáo riêng có nhiều năm nay được người Mường huyện vùng cao Đà Bắc lưu giữ, bảo tồn và quý trọng.
Hội Nông dân huyện Bảo Lạc tích cực triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả. Từ đó, khuyến khích hội viên (HV), nông dân phát huy truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, khai thác những tiềm năng, thế mạnh của địa phương để phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu và chung sức xây dựng quê hương.
Mỹ Lung là xã miền núi nằm phía Tây Bắc của huyện Yên Lập; nơi cư trú của 11 dân tộc anh em, trong đó dân tộc Mường chiếm trên 80% dân số.
Hành trình lên miền Tây xứ Nghệ những ngày giáp Tết tiết trời giá lạnh bỗng như ấm áp hơn bởi sắc xuân tô điểm ở những phiên chợ rộn ràng, tấp nập.
Nhạc cụ dân gian của người Brâu rất đa dạng, phong phú, từ những chất liệu có sẵn trong thiên nhiên như: Gỗ, tre, nứa, trúc, da thú rừng được người Brâu chế tác ra các loại nhạc cụ như: Đàn Chiêng griêng (Ting ning), đàn Tơ rưng, Đinh pú, trống, sáo. Đặc biệt, Đinh pú là một loại nhạc cụ có tên gọi gắn với thiên nhiên hùng vỹ và mang đậm bản sắc văn hóa riêng có của người Brâu.
Qua mấy mươi năm giữ 'vốn liếng' Mơ Nâm, nghệ nhân A Lễ đã có thể yên tâm khi văn hóa của làng mình được mọi người biết đến, nhớ đến và đổi thay cuộc sống nhờ những điều nho nhỏ.
Người Khơ Mú cư trú trên địa bàn huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa. Phương thức sản xuất của đồng bào Khơ Mú khi xưa du canh, du cư, đốt nương làm rẫy, chọc lỗ tra hạt, làm lúa nương và các cây hoa màu để sinh tồn. Năm 1994, với sự quan tâm, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và của tỉnh Thanh Hóa, đồng bào Khơ Mú đã định cư tập trung tại bản Đoàn Kết (xã Tén Tằn) với hơn 10km đường biên giới giáp huyện Sốp Bâu (Lào), nay là khu phố Đoàn Kết thuộc thị trấn Mường Lát, hiện có 169 hộ, 753 nhân khẩu, 99% là đồng bào dân tộc Khơ Mú và bản Lách (xã Mường Chanh) có 55 hộ với 264 nhân khẩu, 100% người dân tộc Khơ Mú sinh sống.
Từ những sản vật có sẵn trong tự nhiên, qua đôi bàn tay chế biến của các nghệ nhân các dân tộc gốc Tây Nguyên trên đất Lâm Đồng, những món ăn đậm vị núi rừng đã được tạo ra, làm nên nét văn hóa ẩm thực độc đáo chỉ có ở Tây Nguyên.
Tôi là một cô bé được sinh ra và lớn lên từ cái nôi núi rừng Tây Bắc. Cuộc sống, phong tục, đồ ăn, thức uống đều mang đậm một bản sắc rất riêng của dân tộc vùng núi. Ẩm thực miền núi luôn có nhiều món khác lạ và cuốn hút riêng biệt, có những món chưa chắc nhiều người đã dám thử.
Ẩm thực truyền thống của người Ba Na được chế biến từ những nguyên liệu tự nhiên, mang đậm hương vị núi rừng.
Sản xuất, chế biến nông sản là một trong những ngành đóng vai trò quan trọng, thúc đẩy phát triển nền kinh tế, gia tăng cơ cấu nông nghiệp, mở rộng thị trường xuất khẩu và đẩy mạnh các ngành dịch vụ khác phát triển theo. Hiện nay, các doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất, chế biến nông sản đã và đang tích cực nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới công nghệ, nghiên cứu sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng.
Điệu múa Tắc xình luôn có sức hấp dẫn không chỉ với đồng bào dân tộc Sán Chay, tỉnh Thái Nguyên, mà còn thu hút sự quan tâm của nhiều dân tộc anh em khác sinh sống trên vùng cao phía Bắc.
Những năm qua, nhiều địa phương tại tỉnh Gia Lai đã triển khai hiệu quả việc bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa của người dân tộc thiểu số để làm du lịch cộng đồng. Từ đó, vừa giúp bảo tồn giá trị văn hóa, vừa nâng cao đời sống người dân.
Ong đen thường sống trong ống tre, nứa... Mặc dù ít phổ biến hơn ong mật nhưng được coi là vị thuốc quý, có tác dụng chữa trị nhiều bệnh lý nguy hiểm.
Hình ảnh cậu bé Husy (11 tuổi, làng Bok Ayơl, xã Hra, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) đứng trên sân khấu say sưa diễn tấu tiết mục 'Độc tấu t'rưng-Buôn làng ấm no' tại Liên hoan tuyên truyền lưu động toàn tỉnh lần thứ III diễn ra hồi tháng 10 vừa qua đã để lại ấn tượng thật khó phai.
Bên cạnh các địa điểm đẹp nên thơ, Đà Lạt còn nổi tiếng bởi nền ẩm thực đa dạng, hấp dẫn.
Sau 5 năm khởi nghiệp, bằng sự nỗ lực và ham học hỏi, ông Hoàng Văn Tám, sinh năm 1967, tại xã Bắc Phú, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội đã thành công với mô hình nuôi ốc nhồi đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) vừa tổ chức họp đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP đợt 2 năm 2024.
Món chả ốc nhồi ống nứa Hiệp Thu đã trở thành một đặc sản nổi bật của huyện Hà Trung, mang đến cho thực khách những trải nghiệm ẩm thực độc đáo. Với nguyên liệu chính là ốc, món ăn không chỉ hấp dẫn bởi hương vị...