'Hôm nay tôi thay mặt dân làng xin phép dựng cây nêu mở hội Gầu tào tại đây. Cầu cho một năm mới người người, nhà nhà khỏe mạnh, con cái chăm ngoan và làm ăn phát đạt, tấn tài tấn lộc' – Trong hương trầm khói tỏa giữa trời mây non nước, lời khấn thiêng liêng của thầy cúng chính là tiếng lòng của người Mông, xã Yên Lâm (Hàm Yên) hướng tới cuộc sống ấm no, hạnh phúc và phồn thịnh.
'Gầu Tào' theo tiếng Mông có nghĩa là 'chơi ngoài trời' hay 'hội chơi đồi'. Tùy từng vùng người Mông, lễ hội được tổ chức vào các ngày khác nhau, thường diễn ra vào đầu xuân năm mới.
Sáng 28-9, tại sân vận động thôn Ngòi Sen, xã Yên Lâm (Hàm Yên) Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND huyện Hàm Yên và UBND xã Yên Lâm tổ chức phục dựng, bảo tồn Lễ hội Gầu Tào của người Mông trên địa bàn.
Quảng Ngãi có 2 di sản vừa được Bộ VH-TT&DL công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đó là nghề làm gốm ở Sa Huỳnh, xã Phổ Khánh (TX.Đức Phổ) và nghệ thuật trang trí cây nêu của người Cor (Trà Bồng).
Trong 2 ngày 11 và 12/9, tại Bình Định diễn ra Phiên chợ 'Phụ nữ dân tộc thiểu số khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh' năm 2024. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Ngày hội Phụ nữ khởi nghiệp năm 2024 với chủ đề 'Phụ nữ Bình Định khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh do Hội LHPN tỉnh Bình Định tổ chức.
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mê Linh vừa phối hợp với Nhà hát Kịch Hà Nội tổ chức triển khai Đề án sân khấu học đường và biểu diễn các tiết mục kịch nói được chuyển thể từ tác phẩm văn học cho học sinh.
Ngày 9/9, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mê Linh phối hợp với Nhà hát Kịch Hà Nội tổ chức khai mạc triển khai 'Đề án sân khấu học đường' cho học sinh tiểu học trên địa bàn huyện năm 2024.
Ngày 9/9, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mê Linh phối hợp với Nhà hát Kịch Hà Nội triển khai Đề án sân khấu học đường cho học sinh tiểu học trên địa bàn năm 2024.
Sáng 9-9, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mê Linh phối hợp với Nhà hát Kịch Hà Nội tổ chức triển khai Đề án sân khấu học đường và biểu diễn các tiết mục kịch nói được chuyển thể từ tác phẩm văn học cho học sinh.
Sau khi được Nhà nước trao tặng một bộ chiêng mới, bà con buôn Ama Djơng, phường Đoàn Kết, thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai đã tổ chức Lễ cúng chiêng theo phong tục với mong ước tiếng chiêng mãi ngân vang xa…
Mới đây, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chính thức đưa Lễ hội Gầu Tào của người Mông các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái vào Danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia.
Lễ cúng thần rừng của người Mạ ở tỉnh Ðắk Nông được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, mang ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh của dân tộc Mạ.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công nhận nghệ thuật trang trí cây nêu của người Cor và nghề làm gốm ở Sa Huỳnh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội Gầu Tào là lễ hội lớn nhất và có quy mô cộng đồng duy nhất của người Mông, là nơi thực hành và lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng của tộc người ở các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái qua nhiều thế hệ. Mới đây, nét văn hóa tín ngưỡng độc đáo này đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chính thức công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở loại hình Lễ hội truyền thống là niềm tự hào và mở ra nhiều cơ hội,đặc biệt trong phát triển du lịch của người Mông Yên Bái.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa chính thức đưa Lễ hội Gầu Tào của người Mông tại các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở loại hình lễ hội truyền thống. Đây là sự kiện đáng chú ý, mang đến niềm tự hào lớn cho cộng đồng người Mông cũng như toàn thể nhân dân tỉnh Yên Bái.
Một căn nhà sàn truyền thống của người K'Ho được làm từ các loại vật liệu từ thiên nhiên như: Tre, nứa, gỗ, mây, lá cây... Nằm lặng lẽ trên một sườn đồi dưới chân núi Lang Biang, căn nhà đơn sơ như tách mình khỏi nhịp phố thị ồn ã.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công nhận nghệ thuật trang trí cây nêu của người Cor, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi, là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Những nghề thủ công truyền thống của Việt Nam không chỉ là biểu tượng của sự khéo léo và tài năng, mà còn là di sản văn hóa quý giá, được UNESCO công nhận và bảo tồn.
Nghệ thuật trang trí cây nêu của người Cor, tri thức may và mặc áo dài Huế, lễ hội bơi chải làng Tiếu Mai, nghề làm nhang ở Tây Ninh được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghề làm gốm ở Sa Huỳnh (thị xã Đức Phổ) và nghệ thuật trang trí cây nêu của người Cor (huyện Trà Bồng) trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định công nhận Nghệ thuật trang trí cây nêu của người Cor, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ VH-TT-DL vừa có quyết định đưa phở Hà Nội và phở Nam Định vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sáng 10-8, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với UBND huyện Hương Khê, Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Chữ thập đỏ tỉnh tổ chức lễ hội Tết Lấp lỗ cho đồng bào dân tộc Chứt ở bản Rào Tre, xã Hương Liên.
Phần tái hiện lễ hội Mừng lúa mới của đoàn Lâm Đồng đã diễn ra đúng với nguyên bản như ngay chính giữa buôn làng nơi lễ hội diễn ra.
Nằm trong chuỗi hoạt động Hội thi diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc do Bộ VH-TT-DL tại Quảng Ngãi, ngày 2 và 3/8 cuộc thi Trình diễn nghi lễ truyền thống đã diễn ra muôn màu muôn vẻ với 24 nghi lễ, nghi thức cúng tế truyền thống, rước cúng tiền nhân, thần linh của 24 đoàn nghệ nhân đến từ 24 tỉnh, thành. Qua đó thể hiện đời sống tinh thần, tâm linh phong phú và vẻ đẹp phong tục tập quán, sinh hoạt cộng đồng của các dân tộc anh em trên khắp mọi miền đất nước.
Sáng 3/8 , Lễ hội sâm Ngọc Linh huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) lần thứ VI năm 2024 với chủ đề 'Ngọc Linh - Mãi mãi tự hào' đã khép lại sau 3 ngày hoạt động sôi nổi.
Lễ hội sâm Ngọc Linh lần thứ 6 đã khép lại với doanh thu bán sâm củ Ngọc Linh hơn 6 tỷ đồng.
Trong 3 ngày diễn ra phiên chợ sâm Ngọc Linh và nông sản tại huyện Nam Trà My, doanh thu ước đạt hơn 7 tỷ đồng. Trong đó riêng mặt hàng sâm củ Ngọc Linh thu về hơn 6 tỷ đồng.
Sau khi hoàn thành trùng tu, chùa Cầu (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) đón hàng nghìn lượt du khách trong nước và quốc tế đến tham quan.
Cờ Tổ quốc được dựng, tung bay trên mái Chùa Cầu Hội An. Cùng với cờ hội, đèn lồng, cây nêu được dựng lên… chuẩn bị cho lễ khánh thành Dự án tu bổ Chùa Cầu Hội An sắp diễn ra.
Tối 1/8, tại xã Trà Mai, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, diễn ra Chương trình khai mạc Lễ hội sâm Ngọc Linh lần thứ VI, năm 2024, với chủ đề 'Ngọc Linh - Mãi mãi tự hào'.
Sau khi trải qua lễ hội thi sâm, những cây sâm đạt giải được đem ra bán đấu giá. Số tiền thu được từ việc bán những cây sâm này sẽ được dùng cho việc xóa nhà tạm trên địa bàn huyện Nam Trà My (Quảng Nam).
Những cây sâm Ngọc Linh có giá hàng chục triệu đồng được người dân mang đến phiên đấu giá ủng hộ quỹ xóa nhà tạm trên địa bàn. Kết quả đấu giá 15 cây sâm thu về hơn 360 triệu đồng.
Lễ hội Sâm Ngọc Linh lần thứ 6 do UBND huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) tổ chức có chủ đề 'Ngọc Linh - Mãi mãi tự hào', diễn ra trong 3 ngày (1-3/8) tại Trung tâm Giới thiệu, tổ chức hội chợ, phiên chợ sâm Ngọc Linh (thôn 1, xã Trà Mai, huyện Nam Trà My). Lễ hội nhằm quảng bá sâm Ngọc Linh, văn hóa đồng bào đến với người dân trong nước và bạn bè trên thế giới.
Các dự án, vở diễn của học sinh, sinh viên thời gian qua là tín hiệu tích cực của sân khấu học đường. Không chỉ có sự tham gia của những người trẻ, sân khấu học đường còn đang nhận được sự đồng hành của nhiều nghệ sĩ...
Những ngày cuối xuân, núi rừng Tây Bắc bạt ngàn sắc trắng hồng của những đóa ban và những bông hoa đào nở muộn, còn sót lại. Màu hoa lẫn với màu trời bàng bạc, bảng lảng sương khói. Trong màn sương ấy, chỉ có pằng nảng (hay còn gọi là hoa gạo) là rực đỏ một góc trời.
Sáng 12/7, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Trần Hoàng Tuấn chủ trì buổi làm việc với Sở VH-TT&DL để nghe báo cáo kết quả công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024 và định hướng kế hoạch công tác năm 2025.