Tỉnh Hòa Bình đã thống nhất chủ trương sắp xếp 151 đơn vị hành chính cấp xã thành 46 đơn vị mới (giảm 69,5%) và dự kiến tên gọi mới của các phường, xã.
Ngày 17/4, Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình đã thống nhất chủ trương sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã. Theo đó, thống nhất thực hiện sắp xếp, sáp nhập từ 151 đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn còn 46 đơn vị hành chính cấp xã, phường trực thuộc tỉnh (gồm 42 xã và 4 phường). Giảm 105 xã, phường, thị trấn tương đương 69,5%.
Ngày 17/4/2025, Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình đã thống nhất chủ trương sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã, theo đó thực hiện sắp xếp, sáp nhập 151 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc 10 huyện, thành phố thành 46 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc tỉnh, (gồm 42 xã và 4 phường). Giảm 105 xã, phường, thị trấn tương đương 69,5%. Cụ thể như sau:
18 - là số sản phẩm OCOP mà huyện Mai Châu đã chuẩn hóa và tái chuẩn hóa trong 3 năm qua. Mỗi sản phẩm là một nỗ lực vươn lên của cộng đồng, của người nông dân vùng cao trong hành trình khẳng định thương hiệu. Từ hành trình ấy, vấn đề định danh sản phẩm nông sản hàng hóa được người dân chú trọng, tư duy sản xuất cũng dần thay đổi từ tập quán sang tiêu chuẩn, từ
Sải bước trên đường bê tông sạch sẽ, trong không gian trong lành tại xóm Đồng Uống - khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu của xã Mai Hạ, chúng tôi cảm nhận được sức sống mới tại vùng quê yên bình. Xóm có 97 hộ, 393 nhân khẩu. Năm 2024, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 48 triệu đồng, xóm không còn hộ nghèo, 100% hộ đạt gia đình văn hóa.
Ngày 12/3/2025, Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình đã xét xử bị cáo Hong Seok Joo (SN 1980), quốc tịch Hàn Quốc về hành vi
Những năm qua, nguồn vốn chính sách đã trở thành điểm tựa, giúp hàng nghìn hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn huyện Mai Châu vươn lên thoát nghèo. Nhờ nguồn vốn ưu đãi, nhiều hộ đã có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, từng bước cải thiện thu nhập và xây dựng cuộc sống ấm no.
Đến với Mai Châu xinh đẹp và thơ mộng, thưởng thức hương vị rượu Mai Hạ - đặc sản quý của người dân tộc Thái là một trong những trải nghiệm thú vị. Nghề nấu rượu ở xã Mai Hạ có từ lâu đời, không đơn thuần là thức uống nổi tiếng, làng nghề nấu rượu Mai Hạ đã tạo ra đặc sản mang giá trị văn hóa và tinh thần.
Ngày 1/3, tại chùa Linh Quang, thôn Mai Hạ, xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, sẽ diễn ra buổi khai mạc Lễ hội Tiếu Mai Xuân Ất Tỵ năm 2025. Năm nay, Lễ hội Tiếu Mai được tổ chức với quy mô cấp huyện trong 3 ngày với nhiều hoạt động hấp dẫn.
Hiện nay, tỉnh Hòa Bình có 11 làng nghề truyền thống (LNTT) được công nhận theo quy định. Những làng nghề này đã và đang góp phần quan trọng nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn trên địa bàn tỉnh.
Với quyết tâm có mùa vụ bội thu, ngay từ những ngày đầu Xuân, nông dân huyện Mai Châu đã khẩn trương ra đồng làm đất, cấy lúa chiêm và trồng cây màu vụ xuân nhằm đảm bảo khung thời vụ.
Ngày 5/2, đoàn công tác của Sở NN&PTNT do đồng chí Nguyễn Huy Nhuận, Giám đốc Sở làm trưởng đoàn đã kiểm tra tình hình sản xuất vụ đông xuân tại huyện Mai Châu.
Xác định thế mạnh của địa phương là du lịch và sản xuất nông nghiệp, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ (ĐHĐB) huyện lần thứ XXVI, huyện Mai Châu đã hướng tới việc xây dựng
Thực hiện đợt cao điểm thi đua xóa nhà tạm, nhà dột nát do Trung ương, tỉnh phát động, huyện Mai Châu đã lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia, dự án và xã hội hóa nhằm huy động mọi nguồn lực chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Mở đợt cao điểm tấn công trấn áp tội phạm, bảo đảm ANTT địa bàn tỉnh Hòa Bình, lực lượng Công an đã bắt đối tượng truy nã đặc biệt nguy hiểm Hà Công Thành.
Với giá trị kinh tế và hiệu quả đem lại, nuôi cá dầm xanh ở Mai Châu đã được mở rộng từ xã Vạn Mai ra thêm 4 xã gồm: Mai Hịch, Mai Hạ, Chiềng Châu, Sơn Thủy, vì các xã có nhiều mạch nước ngầm chảy ra từ các khe núi, là điều kiện phù hợp để nuôi loài cá đặc sản này. Mặc dù là loài cá đặc sản được nhiều người biết đến, nhưng hầu hết sản lượng nuôi trồng hàng năm chỉ cung cấp cho một bộ phận nhỏ thực khách khi đến tham quan, du lịch tại Mai Châu.
Xã Mai Hạ, huyện Mai Châu, Hòa Bình đã thành công mô hình trồng ớt chỉ địa, mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp tăng thu nhập người dân gấp nhiều lần so với trồng lúa.
Được biết đến với khí hậu mát mẻ và thổ nhưỡng phù hợp, nông dân xã Mai Hạ (Mai Châu) đã đưa giống ớt chỉ địa vào sản xuất từ năm 2021. Đến nay xã có hơn 4 ha trồng ớt, sản lượng mỗi năm đạt khoảng 240 tấn. Đặc biệt, ớt chỉ địa Mai Hạ không chỉ nổi tiếng trong huyện mà còn mở rộng ra các tỉnh khác nhờ hương vị đặc trưng và chất lượng vượt trội. Mô hình này đã giúp tăng thu nhập cho người dân và mở ra triển vọng phát triển bền vững cho xã.
Tháng 9/2023, UBND tỉnh ban hành Đề án nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo trì hệ thống đường bộ địa phương trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2024 - 2030. Sau hơn một năm thực hiện Đề án, nhiều tuyến đường được duy tu, sửa chữa, mở rộng, tạo thuận lợi cho người dân đi lại, thúc đẩy phát triển KT-XH.
Cá dầm xanh Vạn Mai từ lâu đã nổi tiếng khắp nơi bởi mùi vị thơm ngon, độc đáo, hấp dẫn khi được chế biến món ăn. Sản phẩm được nhiều nhà hàng niêm yết trên thực đơn, thực khách sành ăn săn đón. Nhiều năm trở lại đây, người dân xã Vạn Mai (Mai Châu) đã duy trì, dần mở rộng diện tích ao cá, khẳng định uy tín, từng bước xây dựng sản phẩm OCOP, nâng cao thu nhập từ nghề nuôi cá. Mới đây, UBND huyện Mai Châu đã tổ chức công bố và trao văn bằng bảo hộ, chứng nhận
Tính đến tháng 10/2024, huyện Mai Châu có 7/15 xã đạt chuẩn nông thôn mới: Mai Hạ, Chiềng Châu, Tòng Đậu, Vạn Mai, Xăm Khòe, Mai Hịch, Bao La, chiếm 47% số xã trong huyện. Trong đó, 2 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao (Chiềng Châu, Mai Hạ) theo Bộ tiêu chí giai đoạn 2016 - 2020; 6 khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu, 5 vườn mẫu. Việc xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện góp phần quan trọng nâng cao chất lượng đời sống văn hóa, tinh thần cho người dân nông thôn.
Ngày 7/11, tại xã Vạn Mai, UBND huyện Mai Châu đã tổ chức lễ công bố và trao văn bằng bảo hộ, chứng nhận
Đợt mưa lớn vừa qua đã gây thiệt hại nặng nề về người, tài sản của nhà nước và nhân dân trên địa bàn huyện Lệ Thủy. Hiện, công tác cứu trợ, hỗ trợ và khắc phục hậu quả ngập lụt đang được người dân, chính quyền địa phương tiến hành khẩn trương với phương châm 'nước rút đến đâu, khắc phục đến đó'…
Là huyện vùng cao, xuất phát điểm thấp nhưng những năm qua, huyện Mai Châu đã tập trung chỉ đạo thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) và đạt những kết quả nổi bật. Diện mạo nông thôn, đời sống người dân đổi thay tích cực.
Nhằm truyền cảm hứng cho lực lượng trẻ vươn lên làm giàu chính đáng, trong những năm qua, các cấp bộ Đoàn, Hội ở huyện Mai Châu đã triển khai đa dạng phong trào, hoạt động nhằm tập hợp, thu hút đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) tham gia. Trong đó, nhiều mô hình khởi nghiệp đem lại nguồn thu nhập cao, giúp ĐVTN ổn định cuộc sống gia đình. Đồng thời, ngày càng nâng cao chất lượng chương trình
Tin tưởng nhân viên địa chính, nhiều nạn nhân mất hàng chục tỷ đồng khi góp vốn đầu tư 'lướt sóng' đất ở, đất dịch vụ…
Dựng chuyện làm khu du lịch sinh thái, Vũ Ngọc Linh đưa ra thông tin gian dối để lừa anh Lương Khắc H. 'rót vốn' đầu tư rồi chiếm đoạt tiền của người đàn ông này.
Ngày 17/9, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên xét xử sơ thẩm và tuyên án phạt bị cáo Vũ Ngọc Linh (sinh năm 1970, trú tại xã Mai Hạ, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình) 8 năm tù về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' theo quy định tại Điều 174, khoản 4, điểm a - Bộ luật Hình sự.
Ngày 17-9, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đưa ra xét xử và tuyên phạt bị cáo Vũ Ngọc Linh (SN 1970, trú ở xã Mai Hạ, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình) 8 năm tù tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Nhận được chỉ đạo của Ban Biên tập về việc khẩn trương cứu trợ người dân đang gặp hoạn nạn và thiệt hại nặng nề do lũ lụt sau bão số 3, nhóm công tác của Báo SGGP tiếp tục tới những vùng đang là tâm lũ ở miền Bắc…
Theo thông tin từ Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai - tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự huyện Mai Châu, từ chiều mùng 7 đến sáng 8/9 nhiều nơi trên địa bàn huyện có mưa vừa đến mưa to. Mưa liên tục đã gây ra tình trạng ngập úng, sạt lở đất, làm nhiều khu dân cư bị chia cắt, cô lập...
Đồng chí Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã có những chỉ đạo quyết liệt về việc khẩn cấp triển khai công tác ứng phó với bão số 3 trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Trong đó, nhấn mạnh trọng tâm là bảo đảm an toàn tính mạng cho người dân. Trước diễn biến ngày càng phức tạp, khó lường của cơn bão, đồng chí Bí thư Tỉnh ủy khuyến cáo người dân không ra khỏi nhà để tránh rủi ro, thiệt hại về người.
Những năm qua, tín dụng chính sách (TDCS) đã
Địa hình trung du, xã Mai Đình (Hiệp Hòa) có vị trí khá đặc biệt: 3 phía Đông, Tây, Nam đều tiếp giáp với sông Cầu - bên kia sông là huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Phần còn lại giáp với 2 xã Hương Lâm và Châu Minh cùng huyện. Những năm gần đây, Mai Đình được biết đến là vùng quê năng động, bứt phá trong phát triển kinh tế; giảm nghèo hiệu quả và bền vững.
Mai Châu là huyện vùng cao của tỉnh, kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn. Thời gian qua, huyện đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, huy động các nguồn lực, nỗ lực vượt khó thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM).
Xác định công tác phát triển đảng viên (PTĐV) là một trong những nội dung quan trọng trong công tác xây dựng Đảng, là biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Thời gian qua, Ban Thường vụ (BTV) Huyện ủy Mai Châu đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo hoàn thành chỉ tiêu PTĐV.
Đồng chí Hà Công Nghị, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Mai Châu chia sẻ:
Theo Sở NN&PTNT, tổng nguồn vốn dự kiến huy động thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM) của tỉnh giai đoạn 2021- 2025 là 25 nghìn tỷ đồng.
Từ cuối tháng 4 đến nay, huyện Mai Châu hứng chịu thời tiết cực đoan với các trận mưa đá kèm theo dông, lốc phá hỏng nhiều nhà cửa, công trình phụ trợ và hoa màu, tổng thiệt hại ước tính gần 50 tỷ đồng. Cấp ủy, chính quyền địa phương tập trung huy động nhân lực, vật lực khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra. Đồng thời, thực hiện nhiều giải pháp nhằm chủ động ứng phó, phòng ngừa trước thời tiết diễn biến phức tạp.
Tỉnh lộ 160 đoạn từ Thủy điện Vĩnh Hà đến xã Tân Dương (Bảo Yên) và đoạn từ Quốc lộ 279 đi các xã Xuân Hòa, Xuân Thượng (Bảo Yên) đang được cải tạo, nâng cấp, đáp ứng mong mỏi của Nhân dân.
Khai thác tốt tiềm năng, lợi thế của địa phương, thời gian qua, xã Mai Hạ (Mai Châu) khuyến khích nhân dân tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, từ cây lương thực kém hiệu quả, vùng canh tác không chủ động nước tưới sang trồng các loại cây chịu hạn, cây có hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao giá trị sử dụng đất.
Những năm qua, xã Mai Hạ (Mai Châu) nỗ lực thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi để nâng cao hiệu quả sản xuất, cải thiện cuộc sống, thu nhập cho người dân. Trong đó phải nói đến trồng dưa hấu theo tiêu chuẩn VietGAP đã giúp người dân địa phương bước vươn lên thoát nghèo.
Theo Báo cáo Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) lần thứ 15 được Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam phối hợp Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ và nghiên cứu khoa học MTTQ Việt Nam và một số tổ chức trong nước vừa công bố mới đây, năm 2023 Hòa Bình đạt 43,5493 điểm, đứng thứ 20/63 tỉnh, thành trong cả nước về Chỉ số PAPI, tăng 23 bậc so năm 2022, nằm trong nhóm trung bình - cao (nhóm xếp thứ 2). Kết quả này thể hiện sự hài lòng của người dân về hiệu quả thực thi chính sách, pháp luật của Nhà nước, quản trị địa phương và cung ứng dịch vụ công của chính quyền các cấp nhằm phục vụ nhân dân.
Trước dự báo tình trạng khô hạn năm 2024 đến sớm và kéo dài, huyện Mai Châu sớm có giải pháp trong điều tiết, bảo đảm nguồn nước phục vụ diện tích cây trồng vụ xuân, chỉ đạo, hướng dẫn nông dân chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp nhằm giảm thiểu thiệt hại do hạn hán gây ra.
Từ ra Tết đến nay, thời tiết nắng xen kẽ mưa nhỏ trong suốt kỳ, đêm và sáng trời lạnh. Có mưa rải rác đã tạo điều kiện thuận lợi cho gieo trồng và chăm sóc các loại cây trồng vụ xuân. Đến thời điểm này, các địa phương đã hoàn thành gieo cấy lúa chiêm xuân và đang đẩy nhanh tiến độ gieo trồng các loại cây màu, phấn đấu đến ngày 15/3 sẽ hoàn thành kế hoạch gieo trồng cây vụ xuân. Nông dân trong toàn tỉnh cũng tích cực xuống đồng chăm sóc để cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt, kỳ vọng vụ xuân thắng lợi.
Nhằm giúp đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn huyện có thêm điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, những năm qua, huyện Mai Châu đã cụ thể hóa các chính sách, huy động nhiều nguồn lực, lồng ghép các chương trình đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước để phát triển KT-XH.