Dù nỗ lực bám trụ thị trường nhưng các ứng dụng gọi xe nhỏ lẻ vẫn khó có cơ hội bứt phá
Câu chuyện một số thương hiệu bán lẻ thời trang Việt rời 'cuộc chơi' hoặc co hẹp hoạt động đang cho thấy sự đuối sức của họ cũng như mối nguy thất thế trên 'sân nhà' từ đối thủ ngoại và hàng nhập giá rẻ. Lối ra cho khối nội trong ngành hàng này là cần hợp tác chặt chẽ với người mua, đáp ứng chuyển đổi nhu cầu và có chiến lược bán lẻ đa kênh tích hợp công nghệ nhằm trở lại mạnh mẽ hơn.
Chỉ 1 năm sau khi gây dựng đội ngũ và phát triển sản phẩm, Chu Đức Minh đã gọi vốn thành công. Anh quyết tâm đưa nền tảng Communi ra thế giới, hướng tới mục tiêu chinh phục khách hàng toàn cầu.
Cộng đồng doanh nghiệp Việt mong các cơ quan đại diện Việt Nam là cầu nối tư vấn, xúc tiến thương mại, cung cấp thêm thông tin thị trường, đối tác quốc tế... để tiếp sức trong 'cuộc đua' trên trường quốc tế.
Tổng thể về quy hoạch hệ thống phân phối KIM LONG MOTOR, mục tiêu đến năm 2028 phải có ít nhất 130 showroom trên khắp cả nước, trải dài từ trung tâm các thành phố đến các quận, huyện, thị xã tạo thành mạng lưới kết nối...
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh và Bắc Ailen đã và đang tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho ngành da giày Việt Nam tận dụng ưu đãi thuế quan tốt hơn, mở rộng thị trường xuất khẩu.
Dự kiến nhà máy luyện kim, sản xuất thép của Tập đoàn Hòa Phát tại Khu công nghiệp Hòa Tâm thuộc Khu kinh tế Nam Phú Yên sẽ có sản phẩm là ray đường sắt tốc độ cao với chiều dài từ 50-100 m.
Việt Nam đã làm được bao nhiêu phần của một chiếc ô tô?
Các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu Việt Nam đang bị cuốn vào làn sóng điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) ngày càng gia tăng từ các thị trường lớn trên thế giới.
Các doanh nghiệp ngày càng tìm đến công cụ phòng vệ thương mại (PVTM) để bảo vệ sản xuất trong nước trước hàng hóa nhập khẩu ồ ạt vào Việt Nam. Việt Nam đang duy trì áp dụng 22 biện pháp PVTM đối với hàng nhập khẩu.
Buổi làm việc giữa Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển và đoàn doanh nghiệp VCCI nhằm tăng cường đưa sản phẩm dệt may, OCOP, thủy sản, gỗ… vào thị trường Bắc Âu.
Chủ tịch Tập đoàn Trường Hải (THACO) Trần Bá Dương vừa kiến nghị với Chính phủ về chiến lược phát triển công nghiệp ô tô và công nghiệp hỗ trợ trong bối cảnh xu hướng ô tô sử dụng năng lượng xanh.
Tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam sẽ được đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư công để có thể độc lập cao nhất có thể trong việc lựa chọn các nhà thầu xây lắp, cung cấp thiết bị, công nghệ.
Giai đoạn đến năm 2030 được xác định là giai đoạn khởi đầu cho Chiến lược, định hướng phát triển ngành ô tô Việt Nam sẽ đạt mức cơ giới hóa và đạt khoảng trên 1,0 triệu xe các loại vào năm 2030. Trong giai đoạn này, Bộ Công Thương xác định các dòng xe động cơ đốt trong tạm thời vẫn tiếp tục đóng vai trò chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn trong cả sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu.
TPO - Mở đầu cho loạt bài viết chào đón các tân sinh viên năm học 2024-2025, Chuyên trang Sinh Viên Việt Nam, Báo Tiền Phong mời bạn gặp gỡ PGS.TS Trương Ngọc Kiểm, Giám đốc Trung tâm Chuyển giao Tri thức và Hỗ trợ Khởi nghiệp (Đại học Quốc gia Hà Nội), Phó Chủ tịch Mạng lưới Đổi mới sáng tạo & Khởi nghiệp Đại học và Cao đẳng Việt Nam (VNEI).
Tại Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với các doanh nghiệp lớn về giải pháp góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước diễn ra vào ngày 21-9, ông Trần Bá Dương, Chủ tịch HĐQT THACO đã có bài phát biểu nêu một số giải pháp, kiến nghị để có những bước đi vững chắc, phù hợp với điều kiện, lợi thế trong xu hướng phát triển. Những giải pháp kiến nghị đã thể hiện rõ vai trò cũng như thực tiễn sinh động, khát vọng của một doanh nghiệp lớn, đa ngành. Sau đây là bài phát biểu sinh động, thiết thực và rất tâm huyết của ông Trần Bá Dương:
Thị trường ô tô Việt Nam có nhiều tiềm năng tăng trưởng từ năm 2024 - 2030, trên cơ sở một quốc gia được coi là bước vào giai đoạn 'ô tô hóa' khi trung bình có trên 50 ô tô/1.000 dân
Chia sẻ tại Hội thảo 'Giảm phát thải ngành ô tô: Nhiều lối đi, một đích đến' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 29/8, ông Đào Công Quyết, Trưởng tiểu ban truyền thông, Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) cho biết, nếu có các chính sách thúc đẩy toàn diện, xe năng lượng mới có thể chiếm 30% tổng dung lượng ô tô toàn thị trường Việt Nam trong giai đoạn 2026-2030.
Việt Nam có cơ hội vươn lên trở thành một cường quốc sản xuất và xuất khẩu xe điện nếu có những hành động quyết liệt, cụ thể, kịp thời và sự chung tay của nhiều phía.
Sự xuất hiện của VinFast đã làm thay đổi cách nhìn nhận về ngành công nghiệp ô tô Việt Nam. Loại bỏ những hoài nghi về việc Việt Nam 'không sản xuất được đến cả chiếc ốc vít'...
Việc đa dạng hóa thị trường nhập khẩu đã giúp cán cân thương mại dần được cải thiện. Những năm gần đây, Việt Nam liên tục là quốc gia có thặng dư thương mại, trong đó, mức thặng dư 7 tháng năm 2024 lên tới 14,5 tỷ USD.
Theo Bộ Công Thương, tỷ lệ xuất khẩu hàng hóa nói chung, trong đó có nông sản, sang Liên minh châu Âu (EU) vẫn còn thấp, mới chỉ trên 2% quy mô dung lượng thị trường này. Mặt khác, sau 4 năm triển khai EVFTA, tỷ lệ tận dụng ưu đãi mới đạt trên 20%. Như vậy, dư địa để gia tăng xuất khẩu nông sản sang EU vẫn còn.
Sau 4 năm thực thi (2020-2024), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đã tạo đòn bẩy thúc đẩy đầu tư, xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang châu Âu.
Sau 4 năm thực thi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã thúc đẩy đáng kể xuất khẩu của Việt Nam sang châu Âu, tăng vọt từ 35 tỷ Euro vào năm 2019, lên tới hơn 48 tỷ Euro vào năm 2023. Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế, các nhà đầu tư cho rằng, còn nhiều dư địa phát triển thương mại và đầu tư từ EVFTA.
'Con đường cao tốc' nối Việt Nam với EU - Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - châu Âu (EVFTA) đã chính thức bước sang năm thứ 4. Nhiều hàng hóa đặc sản trong nước đến châu Âu và Việt Nam cũng đón dòng hàng chất lượng cao, vốn đầu tư từ nước ngoài.
Nhiều đơn vị sách mới gia nhập sân chơi thương mại điện tử nhận cả khó khăn lẫn thuận lợi. Nếu không cân nhắc kỹ, có thể dẫn đến tình trạng bán được sách nhưng vẫn lỗ.
Với các tín hiệu khởi sắc trong 2 quý đầu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu da giày năm 2024 được dự báo sẽ đạt khoảng 26-27 tỷ USD.
Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam (Lefaso) dự báo kim ngạch xuất khẩu ngành năm 2024 sẽ đạt khoảng 26 - 27 tỷ USD
Để đạt mục tiêu, ngành da giày Việt Nam tiếp tục mở rộng và đa dạng hóa thị trường, đồng thời chú trọng duy trì thị trường truyền thống như Mỹ, EU do sức mua và dung lượng thị trường lớn.
Luôn đứng top đầu thế giới về sản xuất và đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu, ngành giày dép Việt Nam được kỳ vọng sẽ có những tăng trưởng khả quan trong 6 tháng cuối năm 2024.
Thị trường da giày được dự báo sẽ có triển vọng hồi phục và bứt phá mạnh bởi nhiều tín hiệu tích cực trong hai quý đầu năm 2024.
Với các tín hiệu khởi sắc trong những 2 quý đầu năm 2024, xuất khẩu da giày Việt Nam đang có những triển vọng mới với gam màu tươi sáng trong bức tranh chung toàn thị trường.
Dung lượng thị trường thương mại điện tử xuyên biên giới còn rất lớn, nhưng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam lại gặp nhiều rào cản khi tham gia, đòi hỏi cần sự hỗ trợ nhiều hơn từ Chính phủ, để khi doanh nghiệp đã 'cắm được cờ' thì phải 'bảo vệ được cờ' trên sân chơi quốc tế…
Gặp khó vì thiếu thị trường, nguồn vốn, nhiều doanh nghiệp TP.HCM còn chịu áp lực về nghĩa vụ thuế, phí, BHXH, kinh phí công đoàn...
Người trung niên (gen X) được cho là đang có mức chi tiêu dành cho đi du lịch và sở thích cá nhân cao hơn hẳn so với thế hệ khác.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã giúp cho hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước khu vực châu Á Thái Bình Dương tăng trưởng mạnh mẽ.
Malaysia chính thức được xuất khẩu trái sầu riêng tươi sang thị trường Trung Quốc, cuộc đua cạnh tranh thị phần xuất khẩu loại quả này ngày càng quyết liệt.