Sau 30 năm, tỷ lệ nội địa hóa ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam vẫn rất thấp. Việt Nam đang bước vào thời kỳ 'ô tô hóa', nhất là kế hoạch phát triển xe điện của VinFast đang mở ra cơ hội rất lớn để lĩnh vực này bứt phá.
So với các quốc gia trong khu vực, thị trường xe Việt có quy mô thị trường vẫn còn kém xa so với các quốc gia dẫn đầu như Thái Lan và Indonesia, Malaysia, ở cả năng lực sản xuất nội địa và xuất khẩu đi thị trường nước ngoài. Để bắt kịp các nước trong khu vực, bên cạnh việc tăng cường phát triển nội địa hóa, đẩy mạnh thị trường trong nước thì phát triển xuất khẩu, đặc biệt là đẩy mạnh mảng xe xanh là chiến lược cần thiết cho thị trường Việt.
Nếu giao dịch thành công ở mức giá kỳ vọng, chủ nhân chiếc Xiaomi SU7 Ultra sẽ lỗ gần 27% giá trị xe sau khoảng 3 tháng sử dụng.
Theo chủ tịch Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) Lê Tiến Trường, ngành dệt may đang trải qua giai đoạn biến động chưa từng có, khi phải liên tục ứng phó với dịch bệnh, xung đột địa chính trị và hiện tại là nguy cơ thuế đối ứng từ Mỹ.
Trong 5 năm tới, Việt Nam đặt tham vọng tiêu thụ 1-1,1 triệu ô tô trong nước, gấp 2 lần con số hiện nay. Trong khi đó, VinFast bất ngờ đưa ra mục tiêu 1 triệu xe điện cho thị trường toàn cầu. Những con số này liệu có khả thi?
Để trở thành một hãng ô tô điện hàng đầu thế giới với mục tiêu đạt sản lượng 1 triệu xe trên toàn cầu vào năm 2030, tỷ lệ nội địa hóa phải đạt 80% từ năm 2026, VinFast không thể 'đi một mình' mà cần có sức mạnh của cả cộng đồng doanh nghiệp Việt.
Để du lịch Huế khẳng định được vị thế, cần một sự thay đổi mạnh mẽ.
Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) vừa có văn bản gửi tới Chính phủ và Bộ Tài chính đề xuất chính sách hỗ trợ ổn định thị trường và phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
HNN - Trong bối cảnh chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, các doanh nghiệp (DN) trẻ, DN khởi nghiệp đứng trước cơ hội vàng để vươn xa trên thị trường. Song, để khai thác hiệu quả tiềm năng từ các kênh phân phối hiện đại, có khả năng đưa sản phẩm tiếp cận hàng triệu người tiêu dùng trong và ngoài nước không phải là câu chuyện dễ. Xung quanh vấn đề này, Huế ngày nay Cuối tuần có cuộc trao đổi với bà Lê Thị Kim Hằng, Phó Chủ tịch Hội Doanh nhân trẻ thành phố Huế, Co-founder của YesHue.
'Chúng tôi cũng rất lo nếu ưu ái quá với hộ kinh doanh và doanh nghiệp vừa và nhỏ, họ cũng không muốn lớn nữa', Bộ trưởng Tài chính nêu quan điểm khi thảo luận về dự thảo Nghị quyết về phát triển kinh tế tư nhân.
Hồng Châu Yến, trong mọi lời quảng bá, luôn tô đậm hình ảnh thương hiệu 'thuần Việt'. Nhưng, thực tế có hoàn toàn như vậy?
Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu về thu hút du khách, việc cải cách chính sách visa không chỉ là yếu tố then chốt để phát triển du lịch, mà còn là đòn bẩy để Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn đối với chuyên gia, nhân tài và du khách quốc tế.
Không chỉ đẩy mạnh việc giới thiệu các mẫu xe điện mới, Công ty Cổ phần Ô tô TMT (mã cổ phiếu TMT) sẽ đẩy mạnh phát triển dòng xe tải thùng thông qua việc hợp tác với Forland - thương hiệu xe tải lâu đời tại Trung Quốc.
CTCP Vicostone (HOSE: VCS) vừa tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2025 vào ngày 10/4, thông qua kế hoạch kinh doanh thận trọng cho năm nay trong bối cảnh lo ngại về chính sách thuế quan mới của Mỹ. Chủ tịch HĐQT Hồ Xuân Năng đã chia sẻ chi tiết về các kịch bản ứng phó và chiến lược của công ty.
Tiêu dùng nội địa là một trong 3 chân kiềng của tăng trưởng kinh tế. Làm mới các động lực kích cầu tiêu dùng là nhiệm vụ đang được đặt ra.
Trong dài hạn, các doanh nghiệp cần chuyển hướng thị trường xuất khẩu sang một số nước có FTA với Việt Nam, như gỗ và sản phẩm gỗ hướng đến Nhật Bản, Trung Quốc, EU; thủy sản sang Nhật Bản, EU...
Trong bối cảnh Mỹ áp thuế 46% vào hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy đề nghị các đơn vị xuất khẩu nông sản cùng nhau bàn về giải pháp thích ứng tốt nhất, không loại trừ khả năng không thể đàm phán.
Dù còn không ít thách thức về độ phủ trạm sạc, nhu cầu thị trường, khả năng giảm thêm thuế đối với ô tô nhập khẩu..., ô tô điện vẫn có cơ hội tăng thị phần
Toyota đạt mức tỷ lệ nội địa hóa cao so với mặt bằng chung của các hãng ô tô tại Việt Nam nhưng hãng cũng chỉ có 1 mẫu đạt mục tiêu nội địa hóa của Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
Hà Nội đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% trở lên trong năm 2025. Đây là yêu cầu tất yếu để tiến tới cấp độ cao hơn xét về đẳng cấp cũng như quy mô kinh tế, làm tiền đề cho hiện thực hóa mục tiêu lớn hơn nữa - tăng trưởng hai con số trong những năm tiếp theo.
Phòng ngừa khả năng hàng dệt may của Việt Nam bị tăng thuế nhập khẩu, tranh thủ cơ hội có đơn hàng, ngay từ đầu năm nhiều doanh nghiệp đã ''chạy nước rút'.
Hai năm qua, tiêu dùng ô tô của Việt Nam tăng trưởng, đà tăng hai chữ số, trong khi Thái Lan trên đà giảm và tụt xuống vị trí thứ ba tại ASEAN về dung lượng thị trường nội địa.
Năm 2024, lĩnh vực điện ảnh của TP.HCM đạt doanh thu 500 triệu USD, chiếm khoảng 40% thị trường chiếu phim của Việt Nam. Thông tin được đưa ra tại Tọa đàm tham vấn quốc tế góp ý hồ sơ của TP.HCM đăng ký tham gia Mạng lưới thành phố sáng tạo của UNESCO, diễn ra sáng 15/2.
Trong 3 thị trường châu Á cung cấp ô tô nguyên chiếc nhập khẩu về Việt Nam nhiều nhất là Indonesia, Thái Lan và Trung Quốc. Nhưng các nước trong khu vực ASEAN thời gian gần đây đang đứng trước nguy cơ mất vị trí dẫn đầu khi làn sóng Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ.
Sau 3 năm triển khai, ưu đãi lệ phí trước bạ 0% với xe điện sắp kết thúc. Dự kiến điều này có tác động không nhỏ tới toàn thị trường.
Theo Nghị định số 10/2022/NĐ-CP của Chính phủ, ô tô điện được hưởng ưu đãi lệ phí trước bạ lần đầu 0% tính từ ngày 1/3/2022. Sau 3 năm được ưu đãi, ô tô điện chạy pin sắp tới tại Việt Nam sắp không còn được hưởng ưu đãi lệ phí trước bạ 0%. Từ 1/3/2025 - 28/2/2027, ô tô điện sẽ chịu lệ phí trước bạ lần đầu, bằng 50% mức thu đối với ô tô chạy xăng, dầu có cùng số chỗ ngồi. Dự kiến sau khi hết ưu đãi trước bạ 100%, thị trường xe điện Việt Nam sẽ có nhiều biến động.
Thương mại với các thị trường thành viên Hiệp định Ðối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đang đóng vai trò quan trọng trong việc nâng thặng dư thương mại của Việt Nam, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô.
Năm 2024, kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam với thị trường CPTPP ước đạt 102,1 tỷ USD, tăng 6,8% so với năm 2023, chiếm 13,1% tỷ trọng trên tổng kim ngạch xuất nhập khẩu chung...
TS. Phan Đăng Phong cho rằng, Nhà nước nên có chính sách hỗ trợ, bảo vệ thị trường cho ngành cơ khí bằng cách lồng ghép các chương trình phát triển.
Sự tham gia của Bolt, ứng dụng gọi xe phổ biến tại châu Âu và châu Phi liệu có thể thay đổi cục diện thị trường gọi xe công nghệ Việt Nam hiện tại?
Ngày 16/12/2024, Tổng công ty Thiết bị điện Đông Anh (EEMC) đã tổ chức Lễ xuất xưởng và gắn biển công trình 'Thiết kế, chế tạo máy biến áp 500kV - 3x300MVA'.
Sự kiện này đánh dấu lần đầu tiên một doanh nghiệp trong nước làm chủ công tác thiết kế, chế tạo thành công máy biến áp 500kV có công suất lớn nhất trên lưới điện truyền tải Việt Nam.
Tỷ lệ sở hữu ô tô tại Việt Nam hiện là 63/1.000 (1.000 người dân có 63 xe), thu nhập bình quân đầu người vượt ngưỡng 4.200 USD. Dù hội đủ điều kiện nhưng thị trường ô tô Việt vẫn chưa thể bùng nổ và bước vào giai đoạn 'ô tô hóa'.
Chia sẻ từ cựu CEO của một thương hiệu ô tô có thị phần lớn tại Việt Nam cho thấy, để nhà sản xuất và đại lý ô tô cùng thu được lợi ích tốt đẹp theo hướng win - win cần nhiều thấu hiểu và sẻ chia.
Dù nỗ lực bám trụ thị trường nhưng các ứng dụng gọi xe nhỏ lẻ vẫn khó có cơ hội bứt phá
Câu chuyện một số thương hiệu bán lẻ thời trang Việt rời 'cuộc chơi' hoặc co hẹp hoạt động đang cho thấy sự đuối sức của họ cũng như mối nguy thất thế trên 'sân nhà' từ đối thủ ngoại và hàng nhập giá rẻ. Lối ra cho khối nội trong ngành hàng này là cần hợp tác chặt chẽ với người mua, đáp ứng chuyển đổi nhu cầu và có chiến lược bán lẻ đa kênh tích hợp công nghệ nhằm trở lại mạnh mẽ hơn.