Mạnh dạn, tự tin thực hiện khát vọng khởi nghiệp, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) trong tỉnh đã lựa chọn nguồn tài nguyên bản địa để tạo ra những sản phẩm có giá trị thương mại cao, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.
Ngành y đang nghiên cứu giải pháp giảm viện phí cho người nghèo, cận nghèo và bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo thông qua bảo hiểm y tế.
Sáng 17-7, tại Nhà Văn hóa Binh đoàn 15 (tỉnh Gia Lai), Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật tổ chức khai mạc lớp bồi dưỡng kiến thức dân tộc cho cán bộ làm công tác dân vận khu vực miền Trung - Tây Nguyên.
Ngay khi mô hình chính quyền địa phương 2 cấp đi vào hoạt động, với quyết tâm đưa dịch vụ công đến gần hơn với người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số, Trung tâm phục vụ hành chính công của xã Nậm Tăm đã chủ động làm việc cả ngày thứ 7. Sự thay đổi tích cực này đã giúp giải quyết nhanh chóng các thủ tục hành chính cho các tổ chức, cá nhân trên địa bàn.
Dù được tài trợ chi phí, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Khánh Hòa vẫn không thích đi xuất khẩu lao động. Với tâm lý chỉ thích những việc 'sáng làm chiều trả công', bà con khó tích lũy, dễ tái nghèo.
Tại phiên chất vấn kỳ họp thứ 10, HĐND TP Huế khóa VIII, nhiệm kỳ 2021 – 2026, các đại biểu tập trung vào các nhóm vấn đề 'nóng' như: giải ngân vốn, phòng chống dịch bệnh, buôn lậu, hàng giả, ùn tắc giao thông và vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Dân tộc Kháng chiếm 0,75% tỷ lệ dân số của toàn tỉnh Sơn La với gần 10.000 người. Đây là một trong những dân tộc thiểu số ít người có nhiều nét văn hóa đặc sắc, với những lễ hội, dân ca, dân vũ truyền thống, mang đậm bản sắc dân tộc, được bà con gìn giữ đến hôm nay. Trong đó, phải kể đến điệu múa tăng bu, một điệu múa độc đáo khắc họa lại hoạt động sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt đời thường của đồng bào.
Tối 16-7, tại Nhà văn hóa buôn Ngôl (xã Uar), Phòng Cảnh sát Giao thông Công an tỉnh Gia Lai đã tổ chức tuyên truyền, phổ biến Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ cho 300 người dân địa phương.
HNN.VN - Sáng nay (17/7), trong khuôn khổ chương trình Kỳ họp thứ 10, HĐND thành phố khóa VIII, phiên chất vấn diễn ra với các nhóm vấn đề 'nóng' như, giải ngân vốn, phòng chống dịch bệnh, buôn lậu, hàng giả, ùn tắc giao thông và vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Ngày 16-7, HĐND tỉnh Đắk Lắk khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp chuyên đề lần thứ nhất để thảo luận, xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng nhằm kịp thời giao chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025; hoàn thiện cơ chế, chính sách; góp phần tháo gỡ khó khăn trong quá trình vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Tây Nguyên là nơi phát sinh và lưu truyền một loại hình văn hóa vô cùng độc đáo - văn hóa sử thi Tây Nguyên. Sử thi ở đây tồn tại độc lập như một thể loại văn học. Nó càng thêm đặc biệt vì đang 'sống' trong đời sống văn hóa của cộng đồng các dân tộc thiểu số bản địa Tây Nguyên.
Với 99% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, xã La Dêê (mới) sau sáp nhập thuộc Tp. Đà Nẵng đang mở hướng thoát nghèo bền vững cho người dân nơi đây thông qua các mô hình kinh tế mới, tham gia liên kết sản xuất và tiêu thụ cùng HTX, khơi dậy tiềm năng sản xuất hàng hóa với những nông sản có thế mạnh.
Phát huy vai trò là lực lượng nòng cốt trong cộng đồng, thời gian qua, các già làng, trưởng bản, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đã có nhiều đóng góp quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn an ninh trật tự và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Ngành cao su mà tiên phong là Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam đã có những bước chuyển mạnh mẽ, hướng tới tăng trưởng xanh
Thời gian qua, Công an xã Thiết Ống luôn thực hiện phương châm 'gần dân, sát dân, dựa vào dân' để làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn. Từ đó, nâng cao nhận thức pháp luật, đẩy lùi tội phạm và tệ nạn xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Phóng viên Báo Phụ nữ Việt Nam đã có trao đổi với Thạc sĩ Nguyễn Vũ Huy Hoàng, đồng tác giả nghiên cứu tại Tham luận 'Nghiên cứu yếu tố tác động đến quyền năng kinh tế của phụ nữ dân tộc thiểu số Mông'.
Sau khi sắp xếp đơn vị hành chính, tỉnh đã giảm từ 106 xã, phường, thị trấn xuống 38 xã, phường. Việc thay đổi địa giới hành chính cũng đặt ra không ít thách thức trong việc duy trì hoạt động giao dịch tín dụng chính sách - lĩnh vực vốn gắn bó trực tiếp với người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa.
Nhiều bất cập trong phân bổ vốn, quy trình triển khai đang được Điện Biên nỗ lực tháo gỡ để chính sách đi vào thực chất.
Đắk Lắk đang tập trung các nguồn lực để bứt tốc trong 6 tháng cuối năm 2025, với mục tiêu tăng trưởng kinh tế đạt 8,64% trở lên, cao hơn mức 7,14% của 6 tháng đầu năm.
Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN được triển khai tại Cao Bằng đã mang lại những kết quả rõ rệt, nâng cao nhận thức và khẳng định vị thế của phụ nữ. Bà Hoàng Thị Thương, Phó Chủ tịch Thường trực Hội LHPN tỉnh Cao Bằng, đã chia sẻ với PNVN về sự thay đổi tích cực này.
Theo Thư viện tỉnh Cao Bằng, trong 6 tháng đầu năm 2025, đơn vị đã phục vụ 29.107 lượt độc giả, với 101.856 lượt sách, báo; cấp mới 1.762 thẻ bạn đọc (gồm cả thẻ thu phí và miễn phí); bổ sung 2.556 bản sách mới, xử lý kỹ thuật 1.551 tài liệu; tổ chức 43 buổi phục vụ xe thư viện lưu động tại các lễ hội, Phố đi bộ Kim Đồng và các trường học trên địa bàn; luân chuyển sách đến 5 tủ sách trường học và 20 điểm bưu điện văn hóa xã.
Mỗi ngày, thầy cô Trường Phổ thông DTNT Nam Trà My (Đà Nẵng) miệt mài giữ gìn tiếng mẹ đẻ và văn hóa cho học sinh dân tộc thiểu số.
Sau khi sáp nhập, xã Ô Lâm có trên 65% dân số là đồng bào Khmer. Xác định những cơ hội, thách thức sau khi sáp nhập, địa phương triển khai nhiều giải pháp nhằm xây dựng chính quyền phục vụ người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số tốt hơn. Đồng thời, đề ra chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu đưa địa phương ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càng đi lên.
Sống xa vòng tay bố mẹ từ nhỏ, nữ sinh Vi Ánh Ly Na (sinh năm 2010), người dân tộc Thái đến từ vùng cao Mường Lát, đã xuất sắc trở thành thủ khoa đầu vào Trường THPT Hàm Rồng (phường Hạc Thành) với tổng điểm 28,6. Hành trình nỗ lực không ngừng nghỉ của em là tấm gương sáng về tinh thần tự học, ý chí vươn lên và lòng hiếu học của học sinh dân tộc thiểu số.
Chính sách dân tộc tại tỉnh Điện Biên đã tạo chuyển biến toàn diện, góp phần nâng cao đời sống, giảm nghèo bền vững vùng đồng bào thiểu số.
Là xã ATK khu vực III, thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, mảnh đất Trung Sơn in đậm những dấu ấn về Bác Hồ trong những năm kháng chiến nay đang vươn lên từng bước xây dựng cuộc sống ấm no, giàu đẹp.
Nhiều địa phương trong tỉnh Lâm Đồng đã và đang nỗ lực bảo tồn văn hóa dân tộc bằng cách trao truyền cho thế hệ trẻ, trong đó có diễn tấu chiêng.
Từ một ấp còn gần 40% đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nghèo, khó khăn vào cuối năm 2020, đến nay ấp 4 Tân Hiệp, xã Phước Thái có làng của đồng bào dân tộc S'tiêng trở thành khu vực tiêu biểu trong phát triển kinh tế với 60-70% hộ giàu, chỉ còn 1 hộ nghèo B (hộ nghèo không thể xóa). Đồng bào nơi đây còn tích cực gìn giữ, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Những năm gần đây, xã Quảng Phú phát huy hiệu quả các chính sách hỗ trợ người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tham gia xuất khẩu lao động (XKLĐ). Đây được xem là 'chìa khóa' quan trọng giúp nhiều hộ nghèo vươn lên, cải thiện cuộc sống.
Chiều 15/7, đồng chí Lê Hải Hòa, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì Hội nghị trực tuyến với 56 điểm cầu xã, phường đánh giá tình hình thực hiện, giải ngân các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) trên địa bàn tỉnh 6 tháng đầu năm; đề ra phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025. Tham dự tại điểm cầu UBND tỉnh có đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành.
Ngày 14-7, Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Chư A Thai (tỉnh Gia Lai) phối hợp với Hội Chữ thập đỏ Thiện Tâm (phường Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh) tặng quà cho học sinh nghèo tại địa phương.
Hiện Việt Nam đã có hơn 16.800 sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở lên; 60% chủ thể tham gia chương trình ghi nhận doanh thu tăng trung bình 18%/năm; gần 40% chủ thể là phụ nữ, 17% là đồng bào dân tộc thiểu số.
Từ ngày 15 - 17/7, Sở Dân tộc và Tôn giáo tổ chức 3 lớp đào tạo, bồi dưỡng thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030 cho gần 200 học viên là cán bộ, công chức cấp xã.
Sáng 15/7, tại xã Thượng Trạch, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Trị phối hợp với Đoàn thanh niên Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tập đoàn Công nghiệp và Năng lượng quốc gia Việt Nam cùng cấp ủy, chính quyền địa phương tổ chức lễ khởi công xây dựng 30 căn nhà cho các hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.
Đảng bộ xã biên giới Bờ Y, tỉnh Quảng Ngãi vừa tổ chức Đại hội đại biểu Đảng bộ xã lần thứ I, nhiệm kỳ 2025-2030 vào ngày 11/7. Đây là xã biên giới có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đầu tiên của tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Đại hội.
Những vùng đất từng heo hút, thiếu điện, thiếu nước ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi Thanh Hóa nay đã có đường bê tông đến tận bản, trường học và trạm y tế kiên cố, đời sống người dân ngày một cải thiện.
Không chỉ mang cây cao su phủ xanh đất trống đồi trọc ở vùng biên giới Tây Bắc còn nhiều gian khó như Mường Nhé (Điện Biên), Công ty Cao su Phú Riềng ở Đông Nam Bộ còn mở ra cơ hội đổi đời cho đồng bào dân tộc thiểu số. Đó là hành trình bền bỉ đồng hành cùng người dân vùng khó khăn của doanh nghiệp nhà nước.
Báo GD&TĐ có cuộc phỏng vấn ông Hoàng Quốc Tuấn, Giám đốc Sở GD&ĐT Lạng Sơn về tình hình, định hướng phát triển giáo dục của tỉnh.
Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch (VH-TT&DL) vừa ban hành Công văn số 3276 gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc tăng cường phát huy vai trò của các đơn vị Điện ảnh sau sáp nhập. Trong đó, đặc biệt chú trọng đến công tác chiếu phim lưu động nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân, khu công nghiệp, trường học, các đơn vị lực lượng vũ trang, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Không để văn hóa chỉ là ký ức, học sinh nhiều trường đang góp phần làm sống dậy bản sắc dân tộc bằng chính niềm tự hào của tuổi trẻ.
Bến Hiên là tên gọi của xã mới ở Tp. Đà Nẵng từ việc sáp nhập hai xã cũ Kà Dăng và Mà Cooih thuộc huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam trước đây, cũng là vùng tập trung đông đảo đồng bào dân tộc thiểu số. Kỳ vọng với khí thế mới và những động lực từ HTX, các mô hình liên kết trồng trọt, chăn nuôi, du lịch cộng đồng sẽ giúp người dân mở hướng làm giàu, thay đổi cuộc sống ngày càng tốt hơn.
Sau 2 tuần thực hiện mô hình chính quyền địa phương hai cấp, Ủy ban MTTQ xã Kiến Thiết đã phát huy vai trò, trách nhiệm, triển khai tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hóa, góp phần thực hiện các nhiệm vụ chính trị và xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Chương trình cho vay giải quyết việc làm từ nguồn vốn ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã trở thành một trong những giải pháp hữu hiệu giúp người dân trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là người dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có cơ hội vươn lên phát triển kinh tế, tạo thu nhập ổn định.
Thực hiện Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2025 (gọi tắt là Nghị định 28), Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (PGD NHCSXH) Tuyên Hóa đã chuyển tải kịp thời nguồn vốn đến với người dân.
Đảng bộ Bộ Dân tộc và Tôn giáo đã tổ chức Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ nhất nhiệm kỳ 2025-2030 vào sáng 14/7.
Phó Thủ tướng Mai Văn Chính đề nghị Đảng bộ Bộ Dân tộc và Tôn giáo có những giải pháp khắc phục các hạn chế để làm tốt hơn nữa công tác dân tộc, tôn giáo.
Ban Thường vụ Đảng ủy Chính phủ chỉ định Bộ trưởng Đào Ngọc Dung làm Bí thư Đảng ủy Bộ Dân tộc và Tôn giáo nhiệm kỳ 2025-2030.
Phó Thủ tướng lưu ý, Đảng bộ Bộ Dân tộc và Tôn giáo tạo đột phá về thể chế, thiết kế các cơ chế, chính sách phát huy tiềm năng, đặc thù vùng đồng bào DTTS và miền núi, hướng tới phát triển bền vững.
Ngày 14-7, đồng chí Hoàng Thu Trang, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên, làm việc với Sở Dân tộc và Tôn giáo nhằm nắm bắt tình hình thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm 2025 và định hướng công tác thời gian tới.
Là một trong những địa phương khó khăn nhất cả nước, Điện Biên đã ghi dấu nhiều kết quả tích cực sau 5 năm thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN.