Tiếp tục khai thác dư địa để thu hút đầu tư, nhanh chóng tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho các dự án đang triển khai trên địa bàn xã là một trong những chỉ đạo quan trọng của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Lâm Hải Giang tại buổi làm việc với Đảng ủy, chính quyền xã Ia Hrung vào chiều 11-7.
Sáng 11-7, Công an tỉnh Gia Lai phối hợp với Cụm thi đua số 9 (Khối các đơn vị trực thuộc Bộ Công an) tổ chức chương trình khám bệnh và cấp, phát thuốc cho các gia đình chính sách, người đồng bào dân tộc thiểu số tại xã Tây Sơn.
Việc bảo đảm người dân vùng khó khăn được tiếp cận công nghệ thông tin an toàn, hiệu quả và bền vững là một nhiệm vụ quan trọng.
Tỉnh Cao Bằng đang tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xóa mù chữ trên địa bàn.
Nhiều giải pháp hữu hiệu, sát tình hình thực tiễn của quân đội và các địa bàn biên giới được đề xuất để có thể lan tỏa thông tin về quốc phòng, an ninh, chính sách dân tộc đến từng chiến sĩ và bà con dân tộc thiểu số.
Sáng 11/7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Võ Ngọc Hiệp đã có buổi làm việc với Sở Dân tộc và Tôn giáo nhằm nắm bắt tình hình hoạt động sau sáp nhập và định hướng triển khai nhiệm vụ trong thời gian tới.
Dự án 6 về 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch' tại tỉnh Cà Mau (cũ) được triển khai như một sự thúc đẩy phát triển du lịch từ vùng đồng bào các dân tộc thiểu số.
Tại xã vùng cao Châu Hồng (tỉnh Nghệ An), thầy giáo Lê Văn Đạo đã bền bỉ nuôi dưỡng tình yêu hội họa cho học sinh dân tộc thiểu số, thể hiện ý tưởng về bình đẳng giới và các vấn đề xã hội qua tranh vẽ.
Đó là chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Thị Phong Vũ-Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy tại chuyến thăm và kiểm tra tình hình hoạt động sau sáp nhập tại xã Ya Ma và Chư Krey vào ngày 10-7.
Từng là vùng núi nghèo nhất của tỉnh Quảng Ninh, xã Ba Chẽ giờ đây bước sang một trang sử mới. Vùng đất giàu truyền thống cách mạng, đậm bản sắc văn hóa các dân tộc đang hướng tới sự phát triển bền vững và thịnh vượng.
Thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên triển khai đồng bộ nhiều giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số. Thông qua các mô hình tổ truyền thông cộng đồng, hoạt động hỗ trợ sinh kế và nâng quyền phụ nữ, nhận thức giới trong cộng đồng từng bước được nâng cao. Phụ nữ dân tộc thiểu số ngày càng khẳng định vai trò của mình trong phát triển kinh tế và giảm nghèo bền vững.
Với tinh thần trách nhiệm và quyết tâm cao, Binh đoàn 15 đã hoàn thành hỗ trợ xây dựng, sửa chữa 357 căn nhà cho hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần ổn định đời sống người dân vùng biên.
Những năm gần đây, tỉnh Sơn La chủ động triển khai nhiều giải pháp linh hoạt và hiệu quả trong tăng cường hợp tác và vận động viện trợ phi chính phủ nước ngoài, thu hút nguồn lực quốc tế, góp phần thiết thực vào sự phát triển bền vững của địa phương.
Sau sáp nhập, xã Tà Rụt mới bao gồm các xã biên giới, vùng cao A Vao, Húc Nghì và Tà Rụt thuộc huyện Đakrông trước đây của tỉnh Quảng Trị. Điều kỳ vọng từ việc sáp nhập này, cùng với nét mới trong phát triển kinh tế, sẽ là động lực mới mở ra hướng làm giàu cho người dân, đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây.
Những nhà giáo thuộc diện đặc biệt sẽ được thuê nhà ở công vụ theo quy định của pháp luật về nhà ở hoặc được bảo đảm chỗ ở tập thể khi đến công tác tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, hải đảo và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Tại Văn bản số 6352/ VPCP-KTTH ngày 9-7-2025, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc yêu cầu các cơ quan chức năng kịp thời ban hành các văn bản hướng dẫn về quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia đồng bộ với mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Các đề xuất thực hiện Chương trình MTQG 1719 giai đoạn II bám sát nội dung 10 dự án thành phần của Chương trình được phê duyệt tại Nghị quyết 88/2019/QH14.
6 tháng đầu năm, Thư viện tỉnh phục vụ 29.107 lượt độc giả, với 101.856 lượt sách, báo; cấp mới 1.762 thẻ bạn đọc (bao gồm cả thẻ thu phí và miễn phí).
Sau khi sáp nhập, tỉnh Khánh Hòa mới được mở rộng không gian phát triển, kết nối các vùng địa lý từ biển, núi, đồng bằng, đồng thời hội tụ những giá trị văn hóa đặc sắc của nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số. Đây là cơ hội để hình thành những sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù trên nền tảng bảo tồn di sản văn hóa.
Chiều 10/7, Đảng ủy phường Lang Biang - Đà Lạt long trọng tổ chức Hội nghị công bố quyết định thành lập các tổ chức đảng trực thuộc và chỉ định cấp ủy, Bí thư, Phó Bí thư các tổ chức đảng, nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Ngày 10/7, Đoàn công tác của Sở Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Lào Cai do đồng chí Nguyễn Quốc Luận, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở làm Trưởng đoàn đã kiểm tra tình hình thực hiện công tác dân tộc, tôn giáo và triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 tại xã Ý Tý.
Nhân dịp kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh, Liệt sỹ (27-7-1947-27-7-2025), ngày 10-7, Đảng ủy, HĐND, UBND xã Kiến Thiết, tỉnh Tuyên Quang đã thăm và tặng 16 suất quà cho các gia đình chính sách, người có công với cách mạng trên địa bàn xã.
Những năm qua, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I (2021 - 2025), đời sống của nhóm dân tộc thiểu số rất ít người và nhóm dân tộc thiểu số còn khó khăn đã được cải thiện rõ rệt.
Sáng 10-7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Nguyễn Hữu Quế cùng đoàn công tác đã có buổi làm việc với xã Sơn Lang.
Sáng 10-7, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Phạm Anh Tuấn đã đến thăm và kiểm tra hoạt động chính quyền cơ sở tại xã Hra. Tham dự có đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành thuộc tỉnh.
Sau khi sáp nhập với Quảng Nam, TP. Đà Nẵng càng có thêm nguồn tài nguyên quý giá phục vụ du lịch sức khỏe như sâm Ngọc Linh - 'quốc bảo' của Việt Nam, các suối khoáng nóng, cùng nhiều bài thuốc nam bí truyền của đồng bào dân tộc thiểu số... Đây là nền tảng để hình thành và phát triển các sản phẩm du lịch sức khỏe.
Sáng 12/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ chủ trì Hội nghị toàn quốc tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN).
'Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng', người xưa ngụ ý sự vất vả của nghề nuôi tằm, đối nghịch với sự nhàn nhã của chăn nuôi lợn. Câu tục ngữ đó ngày nay vẫn không sai nhưng giá trị kinh tế thu về của nghề nuôi con 'ăn cơm đứng' đã khác xưa rất nhiều. Điều đó đã được minh chứng bằng thu nhập, đời sống cải thiện của đồng bào dân tộc thiểu số ở xã Đam Rông 3 (Lâm Đồng), khi đến với nghề nuôi tằm.
Việc điều động nhà giáo sẽ được thực hiện minh bạch, đúng quy định, với những trường hợp cụ thể được phép hoặc không được phép điều động theo Luật Nhà giáo 2025.
Từ ngày 1/1/2026, Luật Nhà giáo 2025 chính thức có hiệu lực. Theo đó tiền lương và phụ cấp giáo viên có thay đổi?
Cũng như các loại hình văn hóa phi vật thể khác, dân ca, dân vũ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh được xem là nguồn lực văn hóa, một bộ phận cấu thành nền tảng tinh thần của xã hội. Vì vậy, bảo tồn và phát huy giá trị dân ca, dân vũ được các cấp, ngành quan tâm thực hiện, góp phần xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Nắm bắt được nhu cầu người dân, bám sát điều kiện thực tế của từng vùng miền, thời gian qua, các hợp tác xã, tổ hợp tác tại khu vực miền núi đã trở thành 'bệ đỡ', là cầu nối giúp nhiều hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số Quảng Trị thoát nghèo.
Phóng viên Báo Phụ nữ Việt Nam thực hiện phỏng vấn ThS. Trần Thanh Thủy, Phân hiệu Học viện Phụ nữ Việt Nam, về thực trạng và giải pháp thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin trong cộng đồng phụ nữ dân tộc thiểu số khu vực phía Nam hiện nay.
Trong những năm qua, với nhiều cách làm hay, phù hợp, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn Thanh Hóa đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Ngày 9-7, Thi hành án dân sự (THADS) tỉnh Đồng Nai đã tổ chức trao tặng căn nhà sau sửa chữa cho hộ dân tộc thiểu số khó khăn về nhà ở trên địa bàn phường Bình Lộc, tỉnh Đồng Nai.
Báo Phụ nữ Việt Nam có cuộc trao đổi với Thạc sĩ Lê Thị Thanh Nguyên, Khoa Lý luận chính trị và Khoa học Xã hội - Nhân văn - Học viện An ninh nhân dân, về vấn đề này qua tham luận 'Rà soát những biểu hiện bất bình đẳng giới trong văn hóa tộc người của các dân tộc thiểu số ở khu vực Trường Sơn Bắc'.
Chương trình hợp tác lao động thời vụ giữa tỉnh Lào Cai với Hàn Quốc không chỉ mở ra cơ hội nâng cao thu nhập cho người lao động mà còn là cầu nối để người lao động tiếp cận tri thức nông nghiệp tiên tiến. Qua đó, giúp giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống cho người dân, nhất là tại các địa bàn vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Thấu hiểu những khó khăn của người dân vùng dân tộc thiểu số khi tiếp cận dịch vụ hành chính công, nhóm học sinh Đắk Lắk đã tình nguyện hỗ trợ.
Tại Văn bản 6352/VPCP-KTTH ngày 9/7/2025, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc yêu cầu các cơ quan chức năng kịp thời ban hành các văn bản hướng dẫn về quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia đồng bộ với mô hình tổ chức chính quyền địa phương hai cấp.
Sau khi sáp nhập tỉnh, đây là chuyến công tác, làm việc đầu tiên của Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai Hồ Quốc Dũng tại xã, phường của Gia Lai (cũ).
Năm 2025, xã Chợ Mới, tỉnh Thái Nguyên, có 88 hộ đăng ký thực hiện xóa nhà tạm, nhà dột nát. Trong đó, chiếm phần lớn là hộ nghèo, còn lại là hộ người có công và hộ thuộc Chương trình hỗ trợ hộ nghèo dân tộc thiểu số và miền núi.
Sáng 9/7, tại Lữ đoàn 971 (Sóc Sơn, Hà Nội), Tổng cục Hậu cần-Kỹ thuật tổ chức khai mạc lớp bồi dưỡng kiến thức dân tộc cho 500 cán bộ làm công tác dân vận khu vực phía bắc, nam. Lớp tổ chức theo hình thức trực tiếp tại điểm cầu trung tâm Lữ đoàn 971 và kết nối trực tuyến đến 11 điểm cầu tại các đơn vị trong Tổng cục.
Tại những mảnh đất biên giới xa xôi gian khó - nơi cộng đồng dân tộc thiểu số kiên cường bám đất, bám bản, những người lính biên phòng cũng đang nỗ lực bảo vệ, hỗ trợ đồng bào. Họ cùng ăn, cùng ngủ và cùng chung lòng bảo vệ yên bình cho đất nước.
Từ những con đường vào bản trên đồi cao cho đến những ngôi trường nội trú ngời ngời sắc màu H'Mông, Dao, Tày, Nùng... ở biên viễn, Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) đã để lại những dấu ấn đậm nét trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I (2021 - 2025) đã góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số.
Hơn một tuần đã trôi qua kể từ thời khắc lịch sử 1.7.2025, khi tỉnh Sóc Trăng chính thức hợp nhất cùng TP Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang, mở ra một đơn vị hành chính mới. Trong khoảnh khắc giao thời ấy, những thành quả của Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021–2025 tại Sóc Trăng không chỉ khép lại một chặng đường đầy nỗ lực, mà còn trở thành hành trang quý báu, đặt nền móng cho tương lai phát triển trong diện mạo mới.
Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Phạm Anh Tuấn khẳng định tỉnh sẽ tiếp tục đầu tư, hỗ trợ tối đa để giúp người dân vùng biên giới Ia Dom phát triển kinh tế bền vững.
Sáng 9-7, đồng chí Hồ Quốc Dũng-Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai đã đi thăm, kiểm tra hoạt động tại xã Ia Grai.
Xã Lạc Dương với trên 82% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đã và đang tích cực triển khai nhiều giải pháp đồng bộ để phát triển kinh tế - xã hội từ tiềm năng, lợi thế của các xã cũ khi sáp nhập.
Sáng 9-7, Tổng cục Hậu cần-Kỹ thuật (HC-KT) tổ chức khai mạc lớp bồi dưỡng kiến thức dân tộc khu vực phía Bắc và phía Nam năm 2025 cho cán bộ làm công tác dân vận trong Tổng cục. Thiếu tướng Nguyễn Đình Chiêu, Phó chính ủy Tổng cục HC-KT dự, phát biểu khai mạc.