Trong bối cảnh Quốc hội đang xem xét sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, vấn đề công bố sản phẩm hợp quy một lần nữa trở thành chủ đề thu hút sự quan tâm của đại biểu Quốc hội, cộng đồng doanh nghiệp và người dân.
Với các lĩnh vực trọng điểm như AI hay IoT, danh mục này sẽ mở ra cơ hội đột phá, khẳng định vị thế khoa học và công nghệ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Việc giải các bài toán này sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, đẩy mạnh chuyển đổi số, thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo và phát triển các công nghệ tiên tiến.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa công bố danh mục 21 bài toán lớn về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số (KH,CN,ĐMST&CĐS), đánh dấu bước đi quan trọng trong việc triển khai Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị, mở ra cơ hội đột phá cho sự phát triển mạnh mẽ của ngành KH&CN.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) vừa chính thức công bố Danh mục các bài toán lớn về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng đang ngày càng phổ biến và tinh vi tại Việt Nam.
Danh mục bao gồm 21 bài toán trọng điểm, được xác định nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, đẩy mạnh chuyển đổi số, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và phát triển các công nghệ tiên tiến.
Trong bối cảnh chuyển đổi số diễn ra sâu rộng, việc đầu tư bài bản vào hạ tầng lưu trữ, bảo mật và khai thác dữ liệu theo chuẩn mực quốc tế là yếu tố then chốt để bảo đảm sự phát triển bền vững cho các tổ chức và doanh nghiệp.
Ngày 4/6, APAC Cybersecurity hợp tác với Quantum Corp Mỹ để cung cấp các giải pháp lưu trữ, quản lý và bảo mật dữ liệu, đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số và thực hiện các mục tiêu về an ninh dữ liệu tại Việt Nam theo Nghị quyết 57 và Chiến lược dữ liệu quốc gia đến năm 2030.
Trong bối cảnh chuyển đổi số ngày càng mạnh mẽ, dữ liệu đã và đang trở thành tài sản cốt lõi của mọi tổ chức. Việc đảm bảo khả năng lưu trữ, khai thác và bảo vệ dữ liệu hiệu quả không chỉ là xu thế mà còn là yếu tố sống còn.
Trong 5 tháng đầu năm 2025, Tập đoàn Công nghiệp – Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) tiếp tục duy trì ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh và đạt nhiều kết quả tích cực trước bối cảnh thị trường năng lượng toàn cầu có nhiều biến động bất lợi.
Theo Chủ tịch VCCI, những điểm nghẽn mà khu vực kinh tế tư nhân đang đối mặt giống như 'cái áo cũ đã rất chật', khiến kinh tế tư nhân có tâm lý 'không muốn lớn'. Trong bối cảnh đó, Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị giúp khơi thông điểm nghẽn để nguồn lực của nhân dân, doanh nghiệp thực sự bắt đầu đi vào nền kinh tế một cách mạnh mẽ hơn.
Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị là quyết sách chiến lược, giúp khu vực kinh tế tư nhân 'cởi' chiếc áo cũ đã chật và khơi thông xa lộ cho kinh tế Việt Nam.
Hôm nay (3.6), Chính phủ Nhật Bản cho biết sẽ thúc đẩy năng lực cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ bằng cách thúc đẩy sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) và thu hút nhân tài quốc tế.
Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã xác định đây là động lực then chốt để thúc đẩy phát triển nhanh và bền vững đất nước trong thời kỳ mới.
Một hệ thống thuế lạc hậu, rườm rà không chỉ là rào cản cho DN mà còn kìm hãm sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Vì thế, đã đến lúc cần một cuộc đại cách mạng đồng bộ hệ thống thuế, phí theo hướng công bằng, hiệu quả và phát triển bền vững, nhằm thực hiện hiệu quả Nghị quyết 68-NQ/TƯ.
Chiều nay 2-6, Tạp chí Kinh tế Việt Nam - VnEconomy đã ra mắt nền tảng công nghệ truyền thông (Marcom-AI platform) và công bố thành lập Liên minh Dữ liệu và trí tuệ nhân tạo (D.A Alliance).
Giải thưởng 'Công nghệ từ trái tim – Technology with heart' lần thứ Hai có 3 bộ giải thưởng dành cho thể loại ảnh đơn, phóng sự ảnh và video. Mỗi tác giả có quyền gửi không hạn chế tác phẩm tham dự.
Bộ Xây dựng vừa chính thức giao nhiệm vụ cho các ban quản lý dự án tiến hành lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đối với 6 dự án đường sắt quan trọng cấp quốc gia, với tổng mức đầu tư dự kiến vượt ngưỡng 30 tỷ USD. Các dự án này được triển khai trong giai đoạn 2025-2027.
Bộ Công Thương vừa trình đề xuất thành lập hai trung tâm công nghiệp và dịch vụ năng lượng tái tạo liên vùng tại khu vực phía Bắc và phía Nam, nhằm cụ thể hóa Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII điều chỉnh vừa được phê duyệt.
Tính đến hết tháng 3/2025, đã có hơn 42.760 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đầu tư vào nước ta còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký đạt hơn 510 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế ước đạt gần 327,5 tỷ USD, bằng gần 64,2% tổng vốn đầu tư đăng ký còn hiệu lực.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang bước vào giai đoạn phát triển bùng nổ, trở thành động lực quan trọng trong tiến trình chuyển đổi số và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Với nền tảng toán học mạnh và tư duy trực giác cao, người Việt được đánh giá có tiềm năng vượt trội trong lĩnh vực AI, đặc biệt là AI tạo sinh (GenAI).
Ngành logistics ghi nhận những bước phát triển nhanh và mạnh với tốc độ tăng trưởng từ 13 - 15%/năm. Theo các chuyên gia, mô hình logistics 1 địa điểm nhưng có thể tập trung tất cả các hoạt động liên quan đến vận tải, phân phối hàng hóa nội địa cũng như quốc tế là giải pháp giúp giảm chi phí, tạo thuận lợi hơn cho hàng hóa xuất nhập khẩu trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt hiện nay.
Dự án quy mô sử dụng đất khoảng 244 ha, thời hạn hoạt động dự án không quá 70 năm kể từ ngày chấp thuận nhà đầu tư.
Ngày 29/5, tại Hà Nội, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC, Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối hợp với Đại sứ quán Cộng hòa Italia tại Việt Nam và Vụ Châu Âu (Bộ Ngoại giao) đã tổ chức diễn đàn 'Việt Nam - Italia về hợp tác phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo'.
Sự phối hợp giữa Bộ Khoa học và Công nghệ, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương nhằm cộng hưởng chiến lược giữa sức mạnh của tư tưởng, sức mạnh lực lượng khoa học công nghệ và sức mạnh công nghệ, đưa chủ trương của Đảng về KHCN thành hành động.
Sự phối hợp chặt chẽ giữa Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương và Bộ KH&CN sẽ tạo ra một xung lực mới, góp phần quan trọng hiện thực hóa mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc, hùng cường.
Các trung tâm logistics hiện vẫn chưa kết nối thành mạng lưới, nên chưa thực sự phát huy hết ưu thế nhằm giảm chi phí, tạo thuận lợi hơn cho hàng hóa xuất nhập khẩu của DN Việt Nam.
Chiều 29/5, diễn ra Diễn đàn Việt Nam - Italy về hợp tác phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo.
Bộ Ngoại giao Việt Nam và Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam đồng tổ chức Tọa đàm 'Kinh nghiệm phát triển kinh tế của Hàn Quốc và gợi ý chính sách đối với Việt Nam'...
Định hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2026, Thủ tướng yêu cầu tiếp tục đẩy nhanh xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông, khai thác không gian phát triển mới, lấy đô thị làm động lực phát triển vùng.
Ngày 28-5, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình ký chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2026.
Ngày 4/5/2025, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết 68, đây là văn bản quan trọng của Đảng ta đánh dấu bước chuyển biến quan trọng trong nhận thức về vị trí và vai trò của kinh tế tư nhân trong sự phát triển của đất nước.
Sự kiện ký kết không chỉ thể hiện mức độ tin cậy chiến lược giữa hai thương hiệu hàng đầu, mà còn là hành động cụ thể hóa cam kết phát triển kinh tế xanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Theo dõi nội dung phiên họp Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo chủ trì vào ngày 2/4/2025 vừa qua; những chỉ đạo của Thủ tướng được đánh giá thực sự là những quan điểm đột phá, được người dân nói chung và giới doanh nhân nói riêng nhiệt liệt đồng tình, ủng hộ, hoan nghênh.
Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân đã đề ra mục tiêu có 2 triệu doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế vào năm 2030. 20 doanh nghiệp hoạt động/nghìn dân; có ít nhất 20 doanh nghiệp lớn tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.
Việt Nam đang thu hút nhiều dòng vốn FDI lớn, nhưng cần tự đặt câu hỏi: Liệu chúng ta đã đủ năng lực và cơ chế để giữ chân nhân tài, trả mức lương xứng đáng cho lực lượng kỹ sư công nghệ? Đây là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh quốc gia.
Cải cách hành chính (CCHC) là yếu tố quan trọng hàng đầu để xây dựng chính quyền phục vụ, kiến tạo môi trường kinh doanh thông thoáng, thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp và thu hút đầu tư. Những năm qua, UBND tỉnh đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ CCHC, góp phần nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư.
Ngày 4/5/2025, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 68-NQ/TW (Nghị quyết số 68) đánh dấu bước đột phá quan trọng trong tư duy, nhận thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của kinh tế tư nhân đối với sự phát triển đất nước.
'Phát huy hiệu quả Quỹ phát triển KH&CN trong doanh nghiệp là một trong những chìa khóa để thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong khu vực sản xuất - nơi giữ vai trò là động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế. Vì vậy, Luật sửa đổi lần này cần đi theo hướng linh hoạt hóa phạm vi sử dụng quỹ, giảm thủ tục, tăng khuyến khích,... và tạo cơ chế quản lý thân thiện, minh bạch hơn', GS.TSKH Nguyễn Đình Đức nhấn mạnh.
Chuyển đổi số đang định hình lại cách thức vận hành của các nền kinh tế hiện đại, không chỉ mở ra cơ hội gia tăng năng suất, đổi mới mô hình kinh doanh mà còn là động lực quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Tại Việt Nam, chuyển đổi số không còn là định hướng chiến lược trên giấy, mà đang từng bước thấm sâu vào mọi lĩnh vực đời sống - kinh tế - xã hội, tạo ra chuyển biến rõ nét nhưng đồng thời cũng đặt ra những bài toán lớn cần lời giải mang tính toàn diện và dài hạn.
'Có tiền mà không tiêu được' là nghịch lý trong giải ngân vốn đầu tư công tồn tại suốt bao năm qua. Bài toán hóc búa này mới nhận được mệnh lệnh từ Thủ tướng Chính phủ, đó là giải ngân 100% trong năm nay.