Tập đoàn Phúc Sơn nộp 768 tỷ đồng khắc phục hậu quả thay ông Nguyễn Văn Hậu khiến tổng tiền đã khắc phục vượt mức thiệt hại, xin được xem xét dỡ kê biên tài sản.
Ngày 3/7, Tập đoàn Phúc Sơn đã lập ủy nhiệm chi tại VietinBank để chuyển 768 tỉ vào Cơ quan thi hành án dân sự TP Hà Nội để khắc phục hậu quả vụ án thay cho ông Nguyễn Văn Hậu (Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn).
Quá trình điều tra và trước phiên tòa, Nguyễn Văn Hậu đã nộp khắc phục hơn 84 tỷ đồng. Tài sản của bị cáo bị thu giữ khi khám xét gồm 28 tỷ đồng, 501 cây vàng và hơn 316.000 USD. Hậu còn bị phong tỏa sổ tiết kiệm trị giá 247 tỷ đồng.
Ngày 30/6, Ban Thường vụ ba tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình đã tổ chức Lễ công bố nghị quyết và các quyết định của Trung ương về sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã, kết thúc hoạt động đơn vị hành chính cấp huyện và thành lập tổ chức Đảng.
Tại Lễ công bố các nghị quyết, quyết định của Trung ương và địa phương về sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã; kết thúc hoạt động của đơn vị hành chính cấp huyện; thành lập tổ chức đảng, chỉ định cấp ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Phú Thọ và các xã, phường, tổ chức ngày 30/6 tại Trung tâm hội nghị tỉnh Phú Thọ, đồng chí Bùi Huy Vĩnh – Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Vĩnh Phúc đã công bố các quyết định quan trọng của tỉnh về công tác tổ chức và cán bộ.
Bộ Chính trị chỉ định ông Đặng Xuân Phong, Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (cũ), giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Phú Thọ (mới).
Theo Viện Kiểm sát, trong vụ án Phúc Sơn, hàng nghìn tỷ đồng đã và đang được bị cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tự nguyện nộp lại.
Năm cựu bí thư Tỉnh ủy cùng hàng chục cán bộ phải hầu tòa vì dính 'đạn bọc đường' của ông chủ Tập đoàn Phúc Sơn. Đấy không phải là con số gây ấn tượng; đó là nỗi đau cho những ai luôn quan tâm đến công cuộc phòng, chống tham nhũng của nước nhà…
Chiều 29/6, Công an tỉnh Phú Thọ tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an và Giám đốc Công an tỉnh Phú Thọ về công tác tổ chức, cán bộ.
Công an tỉnh Phú Thọ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an về công tác tổ chức, cán bộ đối với Ban Giám đốc Công an tỉnh Phú Thọ mới.
Ngày 29/6, Công an tỉnh tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an và Giám đốc Công an tỉnh về công tác tổ chức, cán bộ theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Tổng kiểm tra kỹ thuật vận hành hệ thống thông tin dùng chung phục vụ chỉ đạo điều hành chính quyền địa phương hai cấp của tỉnh Phú Thọ sau hợp nhất.
Nói lời sau cùng, cựu Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan gửi lời xin lỗi người dân Vĩnh Phúc, mong được tha thứ, cảm thông và chia sẻ.
Nói trong nghẹn ngào, ông chủ Tập đoàn Phúc Sơn Nguyễn Văn Hậu cùng hàng chục bị cáo không kìm được nước mắt khi bày tỏ sự ăn năn, hối hận về những sai lầm trong quá khứ. Giữa không khí lặng ngắt của phòng xử án, từng lời xin khoan hồng vang lên tha thiết, mong HĐXX mở lượng khoan hồng để họ có cơ hội trở về bên gia đình, sửa chữa lỗi lầm và làm lại cuộc đời.
Chiều muộn ngày 28-6, sau 5 ngày xét hỏi và tranh tụng, hội đồng xét xử Tòa án nhân dân TP Hà Nội bắt đầu nghị án trước khi tuyên án đối với 41 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn (Công ty Phúc Sơn).
Nói lời sau cùng, bị cáo Nguyễn Văn Hậu, Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn, cho biết đã có hơn 10.000 cây vàng nhưng làm từ thiện nhiều trong số đó.
Cựu Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan nói đã nhận thức rõ hành vi vi phạm pháp luật của mình, vận động gia đình nộp khắc phục toàn bộ hậu quả. Bà Lan cũng gửi lời xin lỗi tới toàn thể người dân Vĩnh Phúc.
Bị cáo Hoàng Thị Thúy Lan gửi lời xin lỗi đến Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, mong được người dân tha thứ cho những lỗi lầm đã gây ra, đồng thời xin nhận toàn bộ trách nhiệm về mình.
Đối đáp với các luật sư, bị cáo về việc đề nghị áp dụng các tình tiết giảm nhẹ cho các bị cáo, đại diện VKS nói: 'Đây là vụ án có nhiều tình tiết giảm nhẹ nhất tôi từng tham gia. Chúng tôi đã đề nghị HĐXX ghi nhận các tình tiết giảm nhẹ rồi. Nếu còn phát sinh tình tiết giảm nhẹ mới, thì đề nghị HĐXX xem xét để đảm bảo quyền của bị cáo'.
Tại phiên tòa ngày 28/6, các luật sư bào chữa cho rằng nhiều bị cáo không có thỏa thuận vụ lợi, nhận tiền sau khi dự án hoàn tất, không đòi hỏi hay cam kết.
Theo đại diện VKS, bị cáo Hoàng Thị Thúy Lan đã nhận hối lộ hàng chục tỷ đồng để thực hiện hành vi gây thiệt hại Nhà nước hơn 200 tỷ đồng. Trong khi đó, luật sư của bị cáo nhắc chuyện cựu Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc bị suy sụp tinh thần để xin giảm án.
Hôm nay (28-6), Tòa án nhân dân TP Hà Nội tiếp tục phiên xét xử bị cáo Nguyễn Văn Hậu (Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn), bị cáo Hoàng Thị Thúy Lan (cựu Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc) và các bị cáo khác trong vụ án 'Đưa, nhận hối lộ'...
Đại diện Viện kiểm sát đề nghị HĐXX tuyên phạt bị cáo Hoàng Thị Thúy Lan, cựu Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc mức án 14-15 năm tù về tội Nhận hối lộ.
Bào chữa cho bị cáo Hoàng Thị Thúy Lan, cựu Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc, luật sư đề nghị HĐXX xem xét nhiều tình tiết giảm nhẹ, tạo điều kiện để bị cáo được sửa chữa sai lầm, sớm trở về với gia đình và xã hội.
Sau phần luận tội và đề nghị mức án của đại diện Viện Kiểm sát với 41 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Phúc Sơn và một số địa phương liên quan vào sáng 27/6, các luật sư đã nêu quan điểm bào chữa cho thân chủ của mình.
Luật sư nói ông Lê Duy Thành - cựu chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc nhiều lần liên hệ để trả lại tiền cho bị cáo Hậu nhưng không được...
Công tố viên nhấn mạnh trong vụ án này, cần nghiêm trị các bị cáo có vai trò chủ mưu, thao túng; các bị cáo có chức vụ, quyền hạn, nhận hối lộ, chỉ đạo cấp dưới thực hiện hành vi trái pháp luật.
Đại diện Viện Kiểm sát chỉ rõ, trong vụ án Tập đoàn Phúc Sơn, bên cạnh những kẽ hở trong pháp luật thì động cơ vụ lợi đã khiến các đảng viên, từ lãnh đạo cấp cao đến cán bộ cấp dưới, sa vào vòng xoáy tham nhũng, cấu kết với doanh nghiệp để trục lợi, bị thao túng bởi chính những nhóm lợi ích mà họ tạo ra. Theo đó, đại diện Viện kiểm sát đề nghị cá thể hóa hình phạt theo 3 nguyên tắc.
Trong ngày làm việc thứ 4, đại diện Viện Kiểm sát đã tiến hành luận tội, đề nghị mức án với 41 bị cáo, trong đó có nhiều cựu lãnh đạo cấp cao ở Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi và Phú Thọ...
Sáng 27/6, tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, phiên xét xử bị cáo Nguyễn Văn Hậu, cựu Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn) và 40 bị cáo liên quan trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Phúc Sơn và một số tỉnh, thành phố kết thúc phần xét hỏi, bước vào tranh luận.
Sáng nay (27/6), phiên tòa xét xử 41 bị cáo trong vụ án Tập đoàn Phúc Sơn chuyển sang phần tranh luận, đại diện Viện Kiểm sát giữ quyền công tố tại phiên tòa đã trình bày bản luận tội và đề nghị mức án đối với các bị cáo.
Sáng 27/6, tại phiên tòa xét xử vụ án vi phạm nghiêm trọng trong lĩnh vực đấu thầu, kế toán và hành vi đưa – nhận hối lộ xảy ra tại Tập đoàn Phúc Sơn và các địa phương, đơn vị liên quan, Viện kiểm sát đã đề nghị mức án nghiêm khắc với Chủ tịch tập đoàn Phúc Sơn Nguyễn Văn Hậu và nhiều bị cáo.
Viện Kiểm sát đề nghị mức án đối với Nguyễn Văn Hậu, Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn là 30 năm tù; cựu Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan 14-15 năm tù.
Theo Viện kiểm sát, các cựu cán bộ, lãnh đạo tỉnh trong vụ án Phúc Sơn đã suy thoái đạo đức, vì động cơ vụ lợi, tạo lợi ích nhóm, bị doanh nghiệp thao túng.
Sau khi công bố bản luận tội, đại diện Viện Kiểm sát Nhân dân TP. Hà Nội đã đưa ra mức án đề nghị HĐXX tuyên phạt đối với 41 bị cáo.
VKS đề nghị xử HĐXX cấp sơ thẩm xử phạt bị cáo Hoàng Thị Thúy Lan (cựu Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc) 14 – 15 năm tù về tội 'Nhận hối lộ'.
Trước cáo buộc vi phạm 3 tội danh, Nguyễn Văn Hậu, Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn bị đề nghị tuyên phạt 30 năm tù. Trong khi đó, cựu Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan bị đề nghị phạt từ 14-15 năm tù.
Sáng 27-6, phiên tòa xét xử Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn Nguyễn Văn Hậu cùng loạt cựu lãnh đạo tỉnh và hàng chục bị cáo chuyển sang phần tranh luận. Đại diện Viện kiểm sát sau khi nêu quan điểm đã đề nghị mức án cụ thể đối với 41 bị cáo.
Sáng 27/6, sau phần luận tội đối với các bị cáo, đại diện VKSND TP Hà Nội thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử tại phiên tòa đã đề nghị HĐXX áp dụng quy định của pháp luật xử phạt các bị cáo mức án nghiêm minh, tương xứng với hành vi phạm tội nhưng nhân văn, khoan hồng.
Đại diện Viện kiểm sát Nhân dân (VKSND) đánh giá, hành vi sai phạm của cựu Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn Nguyễn Văn Hậu và các đồng phạm gây hậu quả thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng cho Nhà nước, còn dẫn đến hàng loạt cán bộ địa phương bị xử lý hình sự, kỷ luật, làm giảm niềm tin của Nhân dân, gây bức xúc dư luận…
Sau 3 ngày xét hỏi, sáng 27/6, đại diện Viện Kiểm sát đã nêu quan điểm luận tội, đề nghị mức án với 41 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Phúc Sơn và các địa phương.