Thành phố đang tập trung xây dựng Sàn Giao dịch công nghệ Hà Nội như một thiết chế hạ tầng trọng yếu trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo.
Mới đây, EU đã đề xuất một mục tiêu khí hậu mới đầy tham vọng nhằm cắt giảm mạnh lượng khí thải chỉ trong vòng 15 năm. Tuy nhiên, Cộng hòa Séc đã phản đối, cho rằng mục tiêu trên có thể gây hại cho nền kinh tế của nước này và khiến giá nhiên liệu tăng cao, ảnh hưởng đến đời sống của người dân.
Ngày 4/7, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng tổ chức hội thảo 'Đổi mới công nghệ vì phát triển bền vững'.
Ngày 4/7, tại Hà Nội, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (Bộ Tư pháp) tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Thi hành án dân sự (sửa đổi) năm 2025.
Hệ sinh thái khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo tiếp tục phát triển mạnh mẽ, với 858 doanh nghiệp khoa học công nghệ, 45 doanh nghiệp công nghệ cao và trên 73.000 doanh nghiệp công nghệ số đang hoạt động.
Đề xuất xây dựng Hội đồng cấp quốc gia về đại học - doanh nghiệp nhận được nhiều sự ủng hộ từ lãnh đạo các cơ sở giáo dục đại học.
Tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo vào ngày 27/6/2025. Với 10 điểm đổi mới nổi bật, Luật đã cụ thể hóa tinh thần Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị, mở đường cho Việt Nam vươn lên bằng tri thức, khoa học và đổi mới sáng tạo.
Mô hình chính quyền địa phương 2 cấp không chỉ là bước đi mạnh mẽ trong cuộc cách mạng tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, mà còn tạo 'cú hích thể chế' để thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng năng lực cạnh tranh quốc gia, thu hút nguồn vốn đầu tư.
Chỉ sau 6 tháng triển khai, Nghị quyết số 57-NQ/TW đã tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động trong toàn hệ thống chính trị.
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang dịch chuyển mạnh mẽ theo xu hướng số hóa, ngành ngân hàng Việt Nam đã và đang khẳng định vai trò trụ cột, đồng hành cùng Chính phủ trong hành trình chuyển đổi, nâng cao năng suất và năng lực cạnh tranh quốc gia.
Ngày 30/6, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội đã ký Quyết định số 3368-QĐ/ĐHQGHN về việc phê duyệt Danh mục công nghệ ưu tiên đầu tư giai đoạn 2025-2035.
Trong chiến lược phát triển giai đoạn 2025–2035, Đại học Quốc gia Hà Nội xác định 8 lĩnh vực công nghệ ưu tiên đầu tư, từ chip bán dẫn, AI và dữ liệu lớn đến công nghệ y – sinh, năng lượng, môi trường và nông nghiệp thông minh. Đây là bước cụ thể hóa chiến lược đổi mới sáng tạo, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Ngày 30/6/2025, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội ký Quyết định số 3368-QĐ/ĐHQGHN về việc phê duyệt Danh mục công nghệ ưu tiên đầu tư giai đoạn 2025–2035.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ký Quyết định 1417 thành lập ban chỉ đạo của Chính phủ về cải cách thủ tục hành chính và phân cấp, phân quyền.
Sàn giao dịch khoa học và công nghệ được thành lập với mục tiêu thúc đẩy giao dịch công nghệ, nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Sáng 1/7/2025, Báo Công Thương tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực logistics hướng tới phát triển bền vững và hội nhập'.
Từ ngày 1/7, 34 tỉnh, thành phố chính thức đi vào hoạt động theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp. Để triển khai Nghị quyết số 57-NQ/TW (Nghị quyết 57) về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia trong bối cảnh này, Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đã ban hành Kế hoạch số 02-KH/BCĐTW ngày 19/6/2025 về thúc đẩy chuyển đổi số liên thông, đồng bộ, nhanh và hiệu quả đáp ứng yêu cầu sắp xếp tổ chức lại bộ máy của hệ thống chính trị.
Cùng với cả nước, Thủ đô Hà Nội chính thức chuyển sang mô hình chính quyền địa phương 2 cấp từ ngày 1-7-2025. Với mô hình mới gần dân, kết hợp đồng bộ với cải cách thủ tục hành chính và chuyển đổi số, Hà Nội sẽ có thêm 'cú hích thể chế' để thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng năng lực cạnh tranh quốc gia, thu hút nguồn vốn đầu tư.
Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kịp thời chỉ đạo tháo gỡ ngay những vấn đề quan trọng, liên ngành về các khó khăn, vướng mắc của người dân, cộng đồng doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính...
Chiều 30/6, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Lễ ra mắt Sàn giao dịch KH&CN Việt Nam và định hướng phát triển trong thời gian tới.
Chiều 30-6, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Lễ ra mắt Sàn giao dịch khoa học và công nghệ Việt Nam. Thứ trưởng Hoàng Minh chủ trì buổi lễ.
Chiều 30/6, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức lễ ra mắt sàn giao dịch khoa học và công nghệ Việt Nam và định hướng phát triển trong thời gian tới.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định 1417/QĐ-TTg ngày 30/6/2025 thành lập Ban Chỉ đạo của Chính phủ về cải cách thủ tục hành chính và phân cấp, phân quyền.
Hiệp hội Chuyển đổi xanh Việt Nam (VGTA) là một hệ sinh thái kết nối các năng lực khác nhau của nhiều người, nhiều bên, nhiều tổ chức, góp phần hiện thực hóa muc tiêu Net-zero...
Sáng 29/6, gần 2.000 đoàn viên, người lao động đã tập trung tại quảng trường Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Tiệp (Hải Phòng) để tham gia Ngày hội đoàn viên với chủ đề 'Vì tương lai tươi sáng của thành phố'.
Lễ công bố được tổ chức tại hội trường của Học viện Cán bộ TP HCM với quy mô 1.000 chỗ ngồi
Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo với 435 đại biểu tán thành, chiếm 91,63% tổng số đại biểu tham gia biểu quyết.
Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua là bước cải cách mạnh mẽ trong quản lý và điều hành ngân sách quốc gia. Đồng hành với những nỗ lực cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh đang diễn ra, Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi) được kỳ vọng sẽ 'thổi luồng gió' tự chủ, linh hoạt và minh bạch vào từng dòng chảy ngân sách.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng Sản phẩm, Hàng hóa có hiệu lực từ 1/1/2026, nhấn mạnh công tác hậu kiểm bằng công nghệ, dữ liệu và truy xuất nguồn gốc, thay thế cơ bản cho tiền kiểm trước đây.
Bộ Khoa học và Công nghệ kỳ vọng, với những đổi mới trong Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo lần này, cùng với sự chung tay của toàn xã hội sẽ tạo ra một cú hích lớn, đưa Việt Nam vươn lên tầm cao mới, xứng đáng với tiềm năng và khát vọng của đất nước.
Tối 27/6, Bộ Công Thương tổ chức Chương trình Thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng bền vững năm 2025 với chủ đề 'Tiêu dùng bền vững hướng đến kỷ nguyên xanh'.
Tối 27-6, Chương trình thúc đẩy sản xuất – tiêu dùng bền vững 2025 chính thức khai mạc tại Hà Nội với chủ đề 'Tiêu dùng bền vững hướng đến kỷ nguyên xanh'.
Tối ngày 27/6, tại Hà Nội, khai mạc chương trình Thúc đẩy sản xuất – Tiêu dùng bền vững 2025 với chủ đề 'Tiêu dùng bền vững hướng đến kỷ nguyên xanh'.
Tối 27/6, chương trình 'Thúc đẩy sản xuất - Tiêu dùng bền vững 2025' được khai mạc tại Hà Nội.
Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo có 10 điểm đổi mới, thể hiện sự chuyển mình căn bản trong định hướng phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Thúc đẩy sản xuất – tiêu dùng bền vững không chỉ là một định hướng chiến lược, mà còn là yêu cầu tất yếu để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, đáp ứng các yêu cầu của hội nhập quốc tế.
Chương trình 'Thúc đẩy sản xuất – Tiêu dùng bền vững 2025' do Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, Cục Đổi mới sáng tạo, Chuyển đổi xanh và Khuyến công (Bộ Công Thương) phối hợp với Báo Điện tử Tiếng nói Việt Nam (VOV) tổ chức với chủ đề 'Tiêu dùng bền vững hướng đến kỷ nguyên xanh'.
Chiều 27/6, tại cuộc họp báo thường kỳ, đại diện Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết Việt Nam đang tạo cơ chế chính sách để thu hút 100 chuyên gia giỏi trong và ngoài nước tham gia các chương trình, nhiệm vụ khoa học-công nghệ trọng điểm cấp quốc gia về trí tuệ nhân tạo (AI).
Trong bối cảnh toàn cầu chuyển mình mạnh mẽ theo hướng phát triển xanh, bền vững và bao trùm, 3 trụ cột Môi trường – Xã hội và Quản trị (ESG) đã trở thành chuẩn mực mới trong chiến lược phát triển của các quốc gia và mỗi doanh nghiệp trên toàn cầu.
Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo còn là bản tuyên ngôn của Việt Nam trong việc xây dựng một quốc gia hùng cường dựa trên tri thức, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Đây là một bước đi chiến lược, cụ thể hóa mục tiêu xây dựng nền tảng vững chắc để AI trở thành động lực cốt lõi cho tăng trưởng kinh tế, hiện đại hóa đất nước, nâng cao chất lượng cuộc sống và năng lực cạnh tranh quốc gia.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Kế hoạch thu hút 100 chuyên gia giỏi tham gia các chương trình phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) trọng điểm cấp quốc gia.
Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo định hình cách tiếp cận mới: Thúc đẩy đổi mới sáng tạo toàn xã hội, lấy doanh nghiệp làm trung tâm, tổ chức trung gian là chất xúc tác và khuyến khích mạnh mẽ thương mại hóa kết quả nghiên cứu.
Ngày 27/6/2025, Quốc hội đã thông qua hai bộ luật mang tính bước ngoặt: Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) và Luật Năng lượng nguyên tử (NLNT) sửa đổi, với tỷ lệ tán thành cao. Cả hai Luật cùng thể chế hóa các chủ trương lớn của Đảng (Nghị quyết 57, 66, 68), hướng tới hội nhập quốc tế, chuyển đổi số, và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng pháp lý đồng bộ, khuyến khích tự chủ, thu hút nguồn lực tư nhân, và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong kỷ nguyên mới.
Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam dự kiến đặt tại TP.HCM và Đà Nẵng với các cơ chế, chính sách đột phá…
Tiếp tục kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng nay, với 435 Đại biểu tán thành trong tổng số 438 Đại biểu tham gia biểu quyết, Quốc hội đã bấm nút thông qua Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành Kế hoạch thu hút 100 chuyên gia giỏi tham gia các chương trình phát triển trí tuệ nhân tạo trọng điểm cấp quốc gia.
Nghị quyết số 68-NQ/TW (Nghị quyết 68) của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân được đánh giá tạo thêm nhiều động lực phát triển mới cho kinh tế tư nhân, nhất là bảo đảm quyền lợi và giảm rủi ro cho doanh nghiệp trong sản xuất, kinh doanh.
Ngày 24/6, Nội các Thái Lan đã phê duyệt gói kích thích kinh tế trị giá 115 tỷ baht (tương đương 3,51 tỷ USD), bao gồm 481 dự án. Gói hỗ trợ này nhằm nâng tăng trưởng GDP lên thêm 0,4 điểm phần trăm và tạo việc làm tạm thời cho khoảng 7,4 triệu lao động trên toàn quốc.
Thủ tướng kêu gọi phát động phong trào 'mỗi người dân là một chiến sĩ' trong cuộc chiến chống hàng giả, buôn lậu và xâm phạm sở hữu trí tuệ - một chiến lược phát triển mới, đặt người tiêu dùng vào vị trí trung tâm để bảo vệ thị trường.
Theo các chuyên gia, điểm nhấn đáng chú ý trong Nghị quyết 68-NQ/TW là mục tiêu giải quyết triệt để rào cản về đất đai và chậm trễ trong công tác giải phóng mặt bằng - những yếu tố đã kéo dài nhiều năm, gây khó khăn cho nhà đầu tư đối với việc triển khai dự án đúng tiến độ…