Chính sách miễn viện phí toàn dân từ năm 2030–2035 được WHO đánh giá là một bước tiến lớn của Việt Nam. Tuy nhiên, để hiện thực hóa, cần tăng ngân sách cho y tế công, củng cố y tế cơ sở và đảm bảo cơ chế đãi ngộ phù hợp cho nhân viên y tế.
Trạm y tế xã cần được phát triển thành nơi chăm sóc sức khỏe toàn diện ban đầu cho người dân, với mô hình giống phòng khám đa khoa, được đầu tư nhân lực, tài chính và có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, phù hợp chuyên môn.
'Tôi kỳ vọng chúng ta sẽ không nhìn bài toán quá tải như một 'vấn đề nội bộ của BV mà sẽ giải quyết từ gốc, từ hệ thống. Khi chuỗi chăm sóc sức khỏe hoạt động hiệu quả, mỗi tuyến làm tốt việc của mình, người bệnh sẽ được phục vụ đúng nhu cầu'.
Thông báo 176-TB/VPTW, kết luận của Tổng Bí thư Tô Lâm, phát đi tín hiệu cải cách y tế toàn diện, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe toàn dân.
Mù Sang là xã vùng cao biên giới của huyện Phong Thổ, địa bàn rộng, dân cư ở rải rác không tập trung, phân bố tại 10 bản; giao thông đi lại khó khăn, đặc biệt vào mùa mưa lũ; trình độ dân trí không đồng đều. Nơi đây còn tồn tại một số hủ tục, thói quen lạc hậu: kết hôn cận huyết, tảo hôn, sinh con tại nhà... ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, đặc biệt là chăm sóc sức khỏe (CSSK) bà mẹ và trẻ em.
Tỉnh Hà Giang có 87,7% dân số là người dân tộc thiểu số (DTTS). Qua hơn 4 năm triển khai Dự án 7 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn tỉnh đã đạt được nhiều kết quả tích cực…
Trong khi đồ uống có đường là nguyên nhân lớn gây bệnh béo phì và tiểu đường gia tăng ở Việt Nam, thì việc tiêu thụ mặt hàng này ở nước ta lại tăng quá cao, tới 350% trong thời gian qua.
Qua gần 4 năm triển khai thực hiện Dự án 7 thuộc Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) (viết tắt là Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, bước đầu có những chuyển biến tích cực trong việc nâng cao thể trạng, tầm vóc người DTTS, góp phần nâng cao chất lượng dân số, thúc đẩy sự phát triển KT-XH ở địa phương.
'Với sự vào cuộc cả hệ thống chính trị, những năm qua, công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) ở xã Vĩnh Thủy, huyện Vĩnh Linh đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Đặc biệt, xã làm tốt khâu tuyên truyền, vận động người dân trong độ tuổi sinh đẻ tham gia khám, tư vấn chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS)/KHHGĐ; tích cực triển khai các hoạt động, mô hình, đề án nâng cao chất lượng dân số, cung ứng dịch vụ thích hợp cho người dân trên địa bàn... Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng dân số, thúc đẩy phát triển KT-XH ở địa phương', Phó phòng phụ trách Phòng Dân số - Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Linh Hoàng Thị Hà đánh giá về xã Vĩnh Thủy như vậy.
Ngày 23/3, quận Hoàn Kiếm phát động chiến dịch tăng cường truyền thông, vận động lồng ghép cung cấp dịch vụ chất lượng cao về dân số trên địa bàn quận năm 2025.
Công tác chăm sóc sức khỏe thai sản đang được các cấp, ngành, đơn vị ở Hà Tĩnh hết sức quan tâm, góp phần nâng cao chất lượng dân số.
Trong những năm qua, công tác chăm sóc sức khỏe (CSSK) cho bà mẹ , trẻ em trên địa bàn tỉnh được các cấp, ngành liên quan quan tâm thực hiện, trong đó đặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng sức khỏe cho bà mẹ, trẻ em ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn.
Năm qua, ngành Y tế Hạ Long thực hiện thành công 'mục tiêu kép' vừa chăm lo, bảo vệ sức khỏe nhân dân, vừa ổn định phát triển kinh tế-xã hội.
Dù ở vị trí công việc nào, đội ngũ y, bác sỹ trên địa bàn tỉnh vẫn luôn nỗ lực để hoàn thành sứ mệnh thiêng liêng cao cả 'Lương y phải như từ mẫu' theo lời Bác Hồ dạy. Đội ngũ này không chỉ chữa bệnh mà còn là chỗ dựa tinh thần cho bệnh nhân; giúp người dân nâng cao hiểu biết, chăm sóc sức khỏe (CSSK) phòng tránh dịch bệnh; đổi mới, sáng tạo đưa ra những sáng kiến hay, thiết thực góp phần phát triển ngành Y học tỉnh, xứng đáng là 'Những người thầy thuốc vì dân'.
'Khắc ghi lời Bác dạy 'Lương y phải như từ mẫu', phát huy truyền thống vẻ vang của ngành y tế nước nhà, ngành Y tế Hà Tĩnh tiếp tục đoàn kết, nỗ lực vượt khó, xây dựng chiến lược, giải pháp đột phá, khơi dậy mạnh mẽ năng lực, y đức, khát vọng cống hiến của đội ngũ y, bác sỹ nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ, xứng đáng với niềm tin yêu của Nhân dân' - Giám đốc Sở Y tế Nguyễn Minh Đức nhấn mạnh trong cuộc trao đổi với Báo Hà Tĩnh nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2025).
Xác định y tế cơ sở có vai trò quan trọng trong việc giảm áp lực về số lượng bệnh nhân cho các bệnh viện tuyến trên, thời gian qua, ngành y tế Quảng Trị đã chú trọng đầu tư cơ sở vật chất khám, chữa bệnh (KCB), đào tạo chuyển giao kỹ thuật, nâng cao năng lực chuyên môn cho tuyến cơ sở. Nhờ đó, hoạt động KCB và chăm sóc sức khỏe (CSSK) nhân dân trên địa bàn tỉnh ngày càng được tốt hơn.
Thời gian qua, Trung tâm Y tế huyện Hướng Hóa đã trở thành địa chỉ tin cậy cho hơn 10 vạn dân của huyện Hướng Hóa và người dân của huyện Đakrông, huyện Sê Pôn nước bạn Lào, khách vãng lai hằng ngày qua các Cửa khẩu quốc tế Lao Bảo... với trung bình trên 35.000 lượt khám/năm, 6.600 bệnh nhân điều trị nội trú/năm. Chất lượng khám và điều trị của trung tâm với 130 giường thực kê/110 giường kế hoạch ngày càng được cải thiện và nâng cao, tinh thần thái độ phục vụ ngày càng được người bệnh hài lòng, thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe (CSSK) cho Nhân dân khu vực phía Tây của tỉnh Quảng Trị.
Trong thư gửi Hội nghị cán bộ chủ chốt ngành Y tế cách đây 70 năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn, cán bộ ngành Y tế cần giúp đồng bào, giúp Chính phủ xây dựng một nền y tế thích hợp với sự nhu cầu của Nhân dân ta. Thực hiện lời dạy của Người, ngành Y tế tỉnh đã và đang nỗ lực không ngừng, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe (CSSK) cho Nhân dân trên địa bàn cũng như các tỉnh lân cận. Với sự quan tâm đầu tư của tỉnh, ngành Y tế đang hướng tới mục tiêu xây dựng Phú Thọ thành trung tâm y tế kỹ thuật chuyên sâu của khu vực Trung du miền núi phía Bắc.
Ngày mai (27/2), là ngày kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955-27/2/2025). Đây là dịp để tôn vinh những người công tác trong ngành Y, nhất là đội ngũ y, bác sỹ, điều dưỡng viên đã, đang và mãi mãi gánh vác sứ mệnh 'Lương y phải như Từ mẫu', như căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Quyết liệt tìm hướng phát triển bền vững trong bối cảnh khó khăn chung của các cơ sở y tế tuyến huyện, Bệnh viện Đa khoa thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã đổi mới mạnh mẽ chất lượng chuyên môn, tiên phong ứng dụng kỹ thuật cao, nâng cao năng lực khám chữa bệnh.
Phát triển loại hình du lịch chữa bệnh và du lịch chăm sóc sức khỏe (CSSK) là xu thế tất yếu và hướng đi đúng đắn của thành phố Huế trong tương quan lợi thế so sánh của địa phương và cả trong khu vực Đông Nam Á. Định hướng của ngành du lịch Cố đô sẽ tập trung đầu tư bài bản cho du lịch CSSK, bên cạnh các loại hình du lịch thế mạnh vốn có.
Kế hoạch 223-KH/UBND (ngày 4-11-2024) về phát triển các loại hình dịch vụ, sản phẩm y dược cổ truyền (YDCT) phục vụ khách du lịch tại Đà Nẵng giai đoạn 2024-2030 của UBND TP Đà Nẵng tập trung xây dựng 5 dòng cung ứng dịch vụ, sản phẩm y học cổ truyền (YHCT) phục vụ khách du lịch, gồm: du lịch chăm sóc sức khỏe; du lịch thẩm mỹ; du lịch dược liệu và thuốc cổ truyền; du lịch khám phá YDCT và văn hóa bản địa; du lịch học thuật... Đây được coi là động thái đón đầu vận hội, trong bối cảnh Đà Nẵng bắt đầu triển khai và thụ hưởng từ cơ chế đặc thù.
Với 'mác' giả mạo là các công ty chăm sóc sức khỏe (CSSK), những kẻ lừa đảo đưa ra lý do mời những người lớn tuổi đi du lịch ở những địa điểm nghỉ dưỡng với giá '0 đồng' để tri ân; mục đích lừa bán những sản phẩm CSSK, ngừa đột quỵ... với giá 'trên trời'.
Đại diện Sở Y tế Hà Nội cho biết, Luật Thủ đô 2024 là dấu mốc quan trọng, động lực thúc đẩy sự phát triển của y học gia đình và cấp cứu ngoại viện trên địa bàn Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết của người dân.
Tháng 12, trong tiết trời se lạnh, theo chân đoàn cán bộ, y, bác sĩ Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị, chúng tôi đến với xã Hướng Sơn, huyện Hướng Hóa để thực hiện chương trình quân - dân y kết hợp, thăm tặng quà và cấp phát thuốc miễn phí cho bà con ở đây.