Đưa đông y nói chung và y thuật cung đình nói riêng vào khai thác du lịch được xem là một trong những loại hình, sản phẩm du lịch đặc sắc. Huế có nhiều lợi thế lĩnh vực này, song việc khai thác các tiềm năng và thế mạnh của đông y vào du lịch chăm sóc sức khỏe (CSSK) vẫn chưa phát huy hết các giá trị.
Thời gian qua, thị trấn Cửa Tùng huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị triển khai đồng bộ các giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dân số. Nhờ vậy, nhiều người dân địa phương được tiếp cận tốt hơn với các dịch vụ về chăm sóc sức khỏe sinh sản/ kế hoạch hóa gia đình (CSSKSS/KHHGĐ), nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, góp phần giảm tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên, thúc đẩy phát triển KT-XH ở vùng biển.
Xác định công tác dân số là nhiệm vụ chiến lược, vừa cấp thiết, vừa lâu dài; là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, thời gian qua, huyện Đakrông huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị trong việc triển khai nhiều giải pháp, từng bước nâng cao chất lượng dân số. Nhờ vậy, cơ bản đáp ứng yêu cầu công tác dân số và phát triển trong tình hình mới, góp phần hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ kế hoạch phát triển KT-XH ở địa phương.
Đây là đánh giá của các đại biểu tại Hội nghị quốc tế về đánh giá công nghệ y tế do Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng tổ chức trong 2 ngày 1 và 2/11.
Đánh giá công nghệ y tế được xem là một công cụ hữu hiệu để nâng cao hiệu quả hệ thống y tế
Ngày 7/4/2021, UBND tỉnh Cà Mau phê duyệt Ðề án 'Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (CSSKNCT) tỉnh Cà Mau giai đoạn 2021-2025 và định hướng đến năm 2030', mục tiêu nhằm nâng cao sức khỏe NCT trên cơ sở nâng cao kiến thức, kỹ năng, tăng khả năng tiếp cận dịch vụ CSSK ban đầu; đồng thời, đáp ứng đầy đủ nhu cầu khám, chữa bệnh với chất lượng ngày càng cao, chi phí và hình thức phù hợp tại các cơ sở y tế, tại nhà cho NCT.
Công tác chăm sóc sức khỏe (CSSK) người cao tuổi (NCT) trên địa bàn huyện Trùng Khánh được các cấp, ngành quan tâm thực hiện với nhiều hình thức, nội dung phong phú, thiết thực. Qua đó, giúp NCT được thụ hưởng đầy đủ chính sách CSSK ban đầu, khám sức khỏe định kỳ, khám, chữa bệnh, tư vấn sức khỏe và cấp phát thuốc miễn phí..., nâng cao chất lượng cuộc sống, 'sống vui, sống khỏe, sống có ích' cho bản thân, gia đình và xã hội.
Hiện, tỷ lệ dân số trên 60 tuổi ở nước ta là trên 12%, dự báo đến năm 2050 là 28%. Tốc độ già hóa dân số nhanh đặt ra nhiều thách thức trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi.
Thời gian qua, công tác chăm sóc sức khỏe (CSSK) bà mẹ và trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) được các cấp, các ngành quan tâm thực hiện với nhiều hình thức thiết thực. Qua đó, giúp bà mẹ và trẻ em được tiếp cận dịch vụ CSSK hiện đại, góp phần nâng cao tầm vóc, thể lực cho trẻ. Điển hình như tại xã Khánh Hòa, huyện U Minh, địa phương có đông đồng bào DTTS sinh sống.
Tỉnh Thừa Thiên Huế vừa có kế hoạch về việc triển khai thực hiện Đề án Định hướng phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe tại tỉnh Thừa Thiên Huế với nhiều mục tiêu cụ thể.
Từ chỗ vô cùng khó khăn, giờ đây các trạm y tế xã đã có đủ thiết bị y tế cơ bản và thuốc thiết yếu, đảm bảo phục vụ người dân.
Năm 2023, Phục hồi chức năng tỉnh Lạng Sơn đã thực hiện khám bệnh cho gần 20.000 lượt người, trong đó có 2.254 bệnh nhân điều trị nội trú, 370 BN điều trị ngoại trú.
Xác định người cao tuổi (NCT) có vai trò rất quan trọng trong gia đình và xã hội, thời gian qua, ngành y tế - dân số tỉnh Quảng Trị quan tâm đẩy mạnh việc chăm sóc sức khỏe và phát huy tri thức, kinh nghiệm của NCT. Đây là điều kiện quan trọng để giúp NCT thực sự sống vui, sống khỏe, sống có ích, có thể đóng góp nhiều hơn cho sự phát triển xã hội.
Với trên 85.000 hội viên người cao tuổi (NCT), đến nay, các cấp hội NCT toàn tỉnh đã thành lập được trên 431 câu lạc bộ (CLB) văn hóa, thể dục - thể thao, chăm sóc sức khỏe (CSSK), thi đua làm kinh tế giỏi... thu hút hàng nghìn hội viên cao tuổi tham gia giúp NCT tiếp tục sống vui, sống khỏe, sống có ích.
Sau khi thực hiện chuyển cán bộ y tế trường học về ngành chuyên môn, từ năm 2019 đến nay, ngành GD&ĐT và ngành y tế Hà Tĩnh đã xây dựng quy chế phối hợp từ cấp Trung ương đến địa phương, song, việc thực hiện chưa hiệu quả; thiếu vắng sự đôn đốc, kiểm tra, giám sát. Khắc phục những hạn chế đó trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo và triển khai đồng bộ, hiệu quả các giải pháp là yêu cầu cấp thiết đang đặt ra.
Nhân ngày Quốc tế Điều dưỡng 12/5, thay mặt Hiệp hội Điều dưỡng Việt Nam (AVN), tôi xin gửi tới tất cả quí vị lãnh đạo và hội viên lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và lời chào trân trọng nhất.
Trong dự luật sửa đổi Luật Bảo hiểm y tế, Bộ Y tế tập trung vào 4 chính sách cơ bản, trong đó sửa đổi, giải quyết tối đa những vướng mắc, bất cập phát sinh có tính cấp bách.
Thời gian qua, những y, bác sĩ trẻ ở các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh luôn chủ động, tích cực tham gia thực hiện các hoạt động, phần việc có ý nghĩa thiết thực, vì sức khỏe cộng đồng, để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp trong lòng Nhân dân.
Trạm y tế xã, phường, thị trấn (TYT xã) là mạng lưới y tế gần dân nhất, tuyến đầu trong bảo vệ, chăm sóc sức khỏe (CSSK) cộng đồng. Những năm qua, hệ thống y tế cấp xã đã phát huy tốt vai trò, góp phần chăm sóc sức khỏe Nhân dân ngày càng tốt hơn.
Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe (CSSK) cho phụ nữ là giải pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dân số. Thời gian qua, các cấp, ngành của tỉnh đã quan tâm triển khai nhiều hoạt động để phụ nữ được chăm lo tốt hơn trong CSSK, nhất là sức khỏe sinh sản (SKSS).
Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe Nhân dân - Sứ mệnh thiêng liêng (Bài cuối): Tạo môi trường thuận lợi để cán bộ y tế cống hiến cho 'nghề đặc biệt'
Nghị quyết số 20 Hội nghị Trung ương 6 khóa XII về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe Nhân dân trong tình hình mới đã xác định: 'Nghề y là một nghề đặc biệt'. Vì vậy, cần tiếp tục tạo môi trường thuận lợi để tập hợp, phát huy trí tuệ, tâm huyết của đội ngũ y, bác sĩ; nâng cao hơn nữa năng lực các tuyến y tế. Nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2024), Giám đốc Sở Y tế Nguyễn Minh Đức đã chia sẻ với PV Báo Hà Tĩnh về những nội dung này.
Là nơi trực tiếp, gần dân nhất trong công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe (CSSK) ban đầu, thời gian qua, tuyến y tế cơ sở (YTCS) trên địa bàn tỉnh luôn được quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất (CSVC), trang thiết bị; bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ y, bác sĩ, từ đó góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng CSSK cho Nhân dân, giảm tải đáng kể cho các cơ sở y tế tuyến trên.
Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe Nhân dân – Sứ mệnh thiêng liêng (Bài 1): Phòng tuyến quan trọng ở địa phương, cơ sở
Được coi là 'thành lũy' đầu tiên trong hành trình chăm sóc, bảo vệ sức khỏe toàn dân, thời gian qua, các trạm y tế tuyến xã và bệnh viện tuyến huyện ở Hà Tĩnh đã nỗ lực vượt qua khó khăn, trở thành 'tấm khiên', tạo được niềm tin vững chắc trong lòng Nhân dân.