Tình hình thế giới diễn biến phức tạp, khó lường, khó dự đoán, đặc biệt là chính sách thuế quan của Mỹ và phản ứng của các nước sẽ có tác động không nhỏ đến thị trường lao động Việt Nam, nhất là những lao động trực tiếp tại các doanh nghiệp xuất khẩu, dẫn đến việc cắt giảm lao động, dịch chuyển lao động...
Theo dự báo, chính sách thuế quan của Mỹ và phản ứng của các nước sẽ có tác động không nhỏ đến thị trường lao động Việt Nam, nhất là những lao động trực tiếp tại các doanh nghiệp xuất khẩu, dẫn đến việc cắt giảm, hoặc dịch chuyển lao động...
Công chức, viên chức thôi việc do sắp xếp lại bộ máy thuộc nhiều nhóm khác nhau, có nhóm lao động trẻ, có nhóm lao động trên 50 tuổi, do đó cần cách ứng xử khác nhau trong cơ chế chính sách đối với từng nhóm đối tượng này.
Sáng 7-5, Tổng cục Hậu cần-Kỹ thuật tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động và Tháng Công nhân năm 2025 theo hình thức trực tuyến, kết nối đến 44 điểm cầu trong Tổng cục.
Ngày 6-5, tại Lữ đoàn 134, Binh chủng Thông tin liên lạc, Bộ Quốc phòng tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) và Tháng công nhân năm 2025.
Trên cơ sở đánh giá sát tình hình và đúng đối tượng, các cơ quan chức năng sẽ triển khai thực hiện các chính sách để hỗ trợ, giới thiệu việc làm cho người lao động bị ảnh hưởng do quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy sắp tới...
Tuần từ ngày 28/4 đến 4/5, trong nước diễn ra một số sự kiện nổi bật: Trang trọng Lễ diễu binh, diễu hành Kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước; Xem xét, quyết định 64 nội dung tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV; Giải quyết việc làm cho người bị ảnh hưởng do sắp xếp bộ máy; Hủy quyết định không khởi tố vụ án hình sự vụ tai nạn giao thông tại Vĩnh Long.
Nhiều hoạt động chăm lo đời sống công nhân, người lao động đã, đang được các cấp, ngành, đơn vị chú trọng thực hiện trong Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động và Tháng Công nhân năm 2025 (từ ngày 1-5 đến 31-5). Đặc biệt, các đơn vị luôn chú trọng tới việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nhằm giảm thiểu tối đa tai nạn lao động.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp không chỉ đối mặt với yêu cầu về chất lượng sản phẩm, mà còn phải đáp ứng tiêu chuẩn cao về an toàn lao động.
Theo báo cáo sơ bộ từ các địa phương, thiệt hại vật chất do tai nạn lao động trong năm 2024 đã lên tới 42.565 tỉ đồng, tăng 61,5% so với năm 2023
Tăng cường đánh giá, nhận diện nguy cơ rủi ro và chủ động triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc là chủ đề chính trong tháng hành động về An toàn - Vệ sinh lao động của Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam.
Bộ Nội vụ cho biết hiện chưa thống kê được khi sắp xếp bộ máy, có bao nhiêu lao động rời khỏi khu vực công, trình độ chuyên môn như thế nào, ở trên địa bàn nào…
Ngày 27/4, Liên đoàn Lao động phối hợp cùng Sở Nội vụ TP. Đà Nẵng tổ chức Lễ phát động Tháng Công nhân và Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động năm 2025.
Đối thoại định kỳ về an toàn, vệ sinh lao động đã diễn ra 9 lần, từ năm 2017 đến nay. Chương trình năm 2025 nhằm kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong thực hiện chính và đề xuất sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật về an toàn vệ sinh lao động.
Từ năm 2025, người lao động tự do, không có hợp đồng lao động có thể tham gia bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện để được hưởng nhiều quyền lợi, chia sẻ rủi ro khi chẳng may gặp tai nạn. Quy định này nhằm giúp họ vượt qua khó khăn vì suy giảm khả năng lao động sau tai nạn. Tuy nhiên, nhiều người lao động vẫn chưa biết đến quy định này.
Ngày 23-4, tại thị xã Điện Bàn, UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ phát động Tháng hành động về an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) năm 2025 với chủ đề 'Tăng cường đánh giá, nhận diện nguy cơ, rủi ro và chủ động triển khai các biện pháp bảo đảm ATVSLĐ tại nơi làm việc'.
Bắt đầu từ 2025, chính sách bảo hiểm tai nạn lao động mở rộng sang khu vực không có hợp đồng lao động, theo hình thức tự nguyện để giảm gánh nặng cho người lao động.
Bộ Nội vụ đã có quyết định công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung lĩnh vực việc làm thuộc phạm vi chức năng quản lý.
Theo dự kiến sẽ có khoảng 100.000 công chức, viên chức rời khỏi khu vực Nhà nước trong quá trình tinh giản, sắp xếp lại bộ máy. Trong số đó sẽ có nhiều người quay trở lại thị trường lao động ở khu vực tư, nhiều người có thể chọn hướng tự khởi nghiệp, khởi sự... đòi hỏi cần có nhiều chính sách hỗ trợ hiệu quả.
Những năm qua, số vụ tai nạn lao động gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra nhiều, song việc thực hiện công tác điều tra tai nạn lao động chưa được các địa phương chú trọng đặc biệt đối với khu vực không có hợp đồng lao động.
Cục Việc làm (Bộ Nội vụ) cho biết trong năm 2024, số vụ TNLĐ, số người bị nạn và số sự cố nghiêm trọng đều có dấu hiệu gia tăng đáng lo ngại so với năm 2023. TP. HCM, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương, Quảng Ninh, Hải Phòng, Bình Phước, Long An, Thái Bình… là những địa phương có số người chết vì TNLĐ nhiều nhất
Theo Cục Việc làm, Bộ Nội vụ, công tác an toàn, vệ sinh lao động đang đối mặt với nhiều thách thức lớn. Năm 2024, số vụ tai nạn lao động, số người bị nạn và số sự cố nghiêm trọng đều có dấu hiệu gia tăng đáng lo ngại so với năm 2023.
Năm 2024, toàn quốc đã xảy ra gần 8.300 vụ tai nạn lao động, làm 727 người chết, thiệt hại hơn 42.560 tỷ đồng.
Sáng 9-4, Ban Chỉ đạo Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động Trung ương đã họp, thống nhất Kế hoạch tổ chức Lễ phát động Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động và Tháng Công nhân năm 2025.
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đang quy định thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp. Nhiều ý kiến góp ý cho rằng không nên giới hạn thời gian hưởng để đảm bảo quyền lợi tương xứng với mức đóng và thời gian tham gia của người lao động…
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp trong năm 2025 của người lao động sẽ tùy thuộc vực hưởng theo chế độ tiền lương cơ sở tại khu vực nhà nước, hay lương tối thiểu vùng ở khu vực doanh nghiệp.
Phân tích dữ liệu giúp đánh giá khách quan hiệu suất nhân viên và dự báo xu hướng nhân sự hiệu quả
Mặc dù trải thảm đỏ với lương, thưởng, phúc lợi tốt nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn rơi vào tình trạng 'đỏ mắt' chờ lao động.
Trí tuệ nhân tạo AI không phải kẻ thay thế mà là công cụ hỗ trợ con người. Trong kỷ nguyên công nghệ, điều quan trọng không phải là lo sợ mất việc, mà là học cách thích nghi và làm chủ AI để trở thành những người dẫn đầu.
Chiều 07/3, Cục Việc làm tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và bổ nhiệm cục trưởng của Cục Việc làm và triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Để thúc đẩy thị trường lao động phát triển, Cục Việc làm sẽ tiếp tục thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, thúc đẩy chuyển dịch lao động, phân bổ hợp lý. Đặc biệt, tạo thuận lợi trong việc tuyển dụng và sử dụng lao động của doanh nghiệp...
Khi triển khai sắp xếp, tinh gọn bộ máy, nhiều lao động sẽ tham gia thị trường lao động tự do. Để thích ứng môi trường mới đỏi hỏi lao động trang bị kỹ năng nghề phù hợp công việc mới.
Sau Tết Ất Tỵ, giá nhiều loại đồ ăn, thức uống, dịch vụ… các loại đều nhích lên, khiến nhiều gia đình phải tính toán lại cách thu chi.
Cục Việc làm (Bộ LĐ-TB&XH) đánh giá, năm 2025 thị trường lao động sẽ chịu ảnh hưởng không nhỏ khi lao động không có trình độ mất việc có thể gia tăng, thu nhập giảm sút.
Theo phương án điều chỉnh tinh gọn bộ máy nhà nước, số lượng nhân sự trong hệ thống hành chính có thể giảm tối thiểu khoảng 20%. Quá trình này không chỉ tác động đến các cơ quan hành chính mà còn ảnh hưởng đến nhiều ngành nghề khác nhau trên thị trường lao động trong thời gian tới.
Từ 1-3, Bộ Nội vụ còn 22 đơn vị, trong đó có 18 tổ chức hành chính giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nước và bốn đơn vị sự nghiệp công lập.
Ngay từ đầu năm 2025, thị trường lao động đã ghi nhận sự thay đổi mạnh mẽ trong chiến lược tuyển dụng của các doanh nghiệp. Theo đánh giá của Cục Việc làm (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội), năm 2025 thị trường lao động có nhiều cơ hội bứt phá, khi kinh tế Việt Nam tiếp tục là địa điểm thu hút FDI hấp dẫn hàng đầu khu vực và trên thế giới.
Đầu năm 2025, các địa phương tăng cường kết nối với các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động lớn. Đáng chú ý có ngành nghề trả lương cao tới 40 triệu đồng/tháng.
Theo đánh giá của Cục Việc làm (Bộ LĐ-TB&XH), năm 2025 sẽ có nhiều điểm sáng với thị trường lao động tạo ra cơ hội để bứt phá. Đây là thời điểm quan trọng để người lao động nắm bắt xu hướng, chuẩn bị kỹ năng phù hợp để đáp ứng nhu cầu của nhà tuyển dụng.
Theo đánh giá của Cục Việc làm (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội), năm 2025 dự kiến có nhiều điểm sáng đối với thị trường lao động với những cơ hội bứt phá, khi kinh tế Việt Nam tiếp tục thể hiện là địa điểm thu hút FDI hấp dẫn hàng đầu khu vực và trên thế giới.
Theo đánh giá của Cục Việc làm (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội), năm 2025 sẽ là một năm thị trường lao động có nhiều kỳ vọng và cơ hội để bứt phá. Đó là khi các thách thức vĩ mô như lạm phát và lãi suất cao ở các quốc gia bắt đầu ổn định. Tuy vậy, thị trường lao động hiện nay với số đông là lao động trình độ thấp sẽ chịu áp lực không nhỏ khi ứng dụng khoa học công nghệ được đẩy mạnh. Do đó, thách thức lớn nhất hiện nay là khả năng chuyển đổi nghề nghiệp của người lao động.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), năm 2024, thị trường lao động của Việt Nam đã có sự khởi sắc khi số lượng lao động có việc làm tăng và tình trạng thiếu việc làm có xu hướng giảm, thu nhập trung bình của người lao động tăng lên đáng kể.
Năm 2024 thị trường lao động được đánh giá là năm có nhiều đột phá khi mà số người có việc làm gia tăng kéo theo đó thu nhập người lao động cũng tăng. Song số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động vẫn hơn 1 triệu người. Điều này cho thấy, thị trường lao động vẫn thiếu tính bền vững đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ để giảm số lao động thất nghiệp.
27 công chức, viên chức, người lao động (6 công chức, 17 viên chức và 4 hợp đồng lao động) trực thuộc Sở Lao động-Thương binh và Xã hội đã tự nguyện viết đơn xin nghỉ hưu trước tuổi.
Tính chung năm 2024, thu nhập bình quân tháng của người lao động là 7,7 triệu đồng, tăng 8,6% so với năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động có cải thiện hơn, ở mức 2,24%.
Ngày 30-12, Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam tổ chức Hội nghị phản biện xã hội về dự án Luật Việc làm (sửa đổi).