Từ ngày 1/7/2025, thủ tục cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài sẽ do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trực tiếp thực hiện, thay vì Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (nay là Bộ Nội vụ) như trước đây…
Chính sách bảo hiểm thất nghiệp đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, trở thành chỗ dựa thiết thực cho người lao động khi mất việc. Tuy nhiên, sau 16 năm triển khai, chính sách này đã bộc lộ một số bất cập, cần những điều chỉnh kịp thời.
'Tăng cường đánh giá, nhận diện nguy cơ, rủi ro và chủ động triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc' là chủ đề của Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động năm 2025.
Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp hiện nay hoạt động dựa trên nguyên tắc đóng - hưởng. Người lao động đóng nhiều thì hưởng nhiều. Do đó, nếu không tăng mức đóng mà muốn tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp thì không khả thi.
Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp hiện nay hoạt động dựa trên nguyên tắc đóng - hưởng. Người lao động đóng nhiều thì hưởng nhiều. Do đó, nếu không tăng mức đóng mà muốn tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp thì không khả thi...
Với việc thực hiện tiếp nhận và giải quyết hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp trực tuyến qua Cổng dịch vụ công quốc gia, đã giúp cho người lao động tiết kiệm chi phí và thời gian đi lại, thủ tục cũng ngày càng được thuận tiện, dễ thực hiện…
Với mức hưởng trợ cấp thất nghiệp còn 'khiêm tốn' như hiện nay, người lao động (NLĐ) khó có điều kiện duy trì cuộc sống và tìm kiếm việc làm mới.
Công nghệ hiện đại đóng vai trò quan trọng trong giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực và hạn chế tai nạn trong các công việc nặng nhọc, độc hại.
Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) vừa gửi thư kiến nghị tới Bộ Nội vụ, đề xuất và góp ý về các nội dung then chốt liên quan đến dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 của Chính phủ quy định về việc cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam.
Để triển khai bảo hiểm thất nghiệp ngày càng có hiệu quả hơn, các chuyên gia cho rằng, cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ trước mắt cũng như dài hạn để nâng cao chất lượng thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp, hướng tới đảm bảo quyền lợi cho người lao động.
Các doanh nghiệp kêu gọi sự linh hoạt trong việc công nhận kinh nghiệm làm việc thay thế cho bằng cấp học thuật.
Trong thời điểm thị trường lao động có nhiều biến động, mất việc làm không còn là chuyện hiếm. Bởi vậy, bảo hiểm thất nghiệp được ví là 'phao cứu sinh' của người lao động.
Để giảm thiểu các vụ tai nạn lao động, đặc biệt là các vụ tai nạn lao động nghiêm trọng do sạt, lở đất đá trong mùa mưa bão, Cục Việc làm (Bộ Nội vụ) vừa ban hành công văn gửi Sở Nội vụ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động mùa mưa bão.
Nhiều ý kiến đề xuất, cần đơn giản hóa thủ tục cấp phép cho lao động nước ngoài, nhằm hỗ trợ Việt Nam gia tăng hiệu quả trong thu hút nhà đầu tư nước ngoài.
Cục Việc làm (Bộ Nội vụ) vừa ban hành Công văn 511/CVL-KTKS gửi sở nội vụ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc thực hiện công tác ATVSLĐ mùa mưa bão.
Theo con số về công tác hỗ trợ, giải quyết chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) tháng 4/2025 mới được Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội đưa ra, Trung tâm tiếp nhận 7.297 hồ sơ đề nghị hưởng BHTN (tăng 2,3 nghìn trường hợp so với tháng trước và tăng 816 trường hợp so với cùng kỳ năm trước).
EuroCham ngày 26/5/2025 đã kiến nghị Bộ Nội vụ công nhận kinh nghiệm nghề nghiệp trong cấp giấy phép lao động, nhằm thúc đẩy cải cách thực tiễn trong dự thảo thay thế Nghị định 152 - dự kiến trình Chính phủ cuối tháng này.
Đó là nhận định của Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) Bruno Jaspaert khi nói về quy định cấp giấy phép cho lao động nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam.
Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) cho biết, ngày 26/5, EuroCham đã gửi thư kiến nghị tới Bộ Nội vụ, đề xuất các nội dung then chốt liên quan đến dự thảo thay thế Nghị định 152/2020/NĐ-CP quy định hiện hành về việc cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam.
Bảo hiểm thất nghiệp được xem như 'phao cứu sinh' của người lao động, tuy nhiên thực tế là với số tiền trợ cấp ít ỏi, người lao động không đủ trang trải mức sống tối thiểu của bản thân và chăm lo cho gia đình khi mất việc. Việc hoàn thiện chính sách để bảo đảm công bằng, phù hợp bối cảnh mới sẽ giúp người tham gia bảo hiểm thất nghiệp an tâm.
Bộ Nội vụ đề nghị các địa phương chú trọng lập phương án đảm bảo an toàn thi công trong lĩnh vực xây dựng, điện lực, giao thông, thủy lợi, khu vực tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn khi xảy ra mưa lớn, gió mạnh, sạt lở đất..., để đảm bảo an toàn cho người lao động...
Bảo hiểm thất nghiệp được đánh giá là 'phao cứu sinh' của người lao động, tuy nhiên theo phản ánh, khoản trợ cấp này vẫn chưa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tối thiểu hiện nay cho người lao động.
Bảo hiểm thất nghiệp là chính sách nhân văn, giúp bảo vệ quyền lợi, lợi ích cho cả người lao động và người sử dụng lao động khi gặp khó khăn. Song để triển khai chính sách này ngày càng có hiệu quả hơn, các chuyên gia cho rằng cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ...
Thanh tra, kiểm tra là một trong những công cụ chấn chỉnh việc chấp hành các quy định về an toàn, vệ sinh lao động. Song, để kéo giảm số vụ tai nạn lao động, công tác này phải được làm thực chất, hiệu quả hơn nữa.
Từ năm 2025, chính sách bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện dành cho người lao động không có quan hệ lao động đã chính thức được triển khai. Đây là dấu mốc quan trọng nhằm bảo vệ hơn 33 triệu lao động phi chính thức - những người đang ngày đêm lao động trong môi trường tiềm ẩn rủi ro mà không có bất kỳ tấm lưới an sinh nào nâng đỡ.
Ngày 14/5, Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội (EVNHANOI) đã tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác an toàn vệ sinh lao động – phòng chống cháy nổ (ATVSLĐ-PCCN) năm 2024 và triển khai Tháng hành động về ATVSLĐ và Tháng công nhân năm 2025.
Sáng 13/5, tại Bà Rịa – Vũng Tàu, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức hội thảo 'Công đoàn tham gia nhận diện, đánh giá nguy cơ, rủi ro và chủ động đề xuất các giải pháp bảo vệ an toàn vệ sinh lao động'. Tham dự có đại diện liên đoàn lao động 20 tỉnh, thành phố khu vực phía Nam.
Chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính và tổ chức lại bộ máy, cải cách hành chính là đúng đắn và vô cùng cần thiết trong bối cảnh hiện tại. Tuy vậy, một trong những bước quan trọng đó là giải quyết chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc, đây là nhóm lao động đã, đang và sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ cuộc cải cách này.
Tình hình thế giới diễn biến phức tạp, khó lường, khó dự đoán, đặc biệt là chính sách thuế quan của Mỹ và phản ứng của các nước sẽ có tác động không nhỏ đến thị trường lao động Việt Nam, nhất là những lao động trực tiếp tại các doanh nghiệp xuất khẩu, dẫn đến việc cắt giảm lao động, dịch chuyển lao động...
Theo dự báo, chính sách thuế quan của Mỹ và phản ứng của các nước sẽ có tác động không nhỏ đến thị trường lao động Việt Nam, nhất là những lao động trực tiếp tại các doanh nghiệp xuất khẩu, dẫn đến việc cắt giảm, hoặc dịch chuyển lao động...
Công chức, viên chức thôi việc do sắp xếp lại bộ máy thuộc nhiều nhóm khác nhau, có nhóm lao động trẻ, có nhóm lao động trên 50 tuổi, do đó cần cách ứng xử khác nhau trong cơ chế chính sách đối với từng nhóm đối tượng này.
Sáng 7-5, Tổng cục Hậu cần-Kỹ thuật tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động và Tháng Công nhân năm 2025 theo hình thức trực tuyến, kết nối đến 44 điểm cầu trong Tổng cục.
Ngày 6-5, tại Lữ đoàn 134, Binh chủng Thông tin liên lạc, Bộ Quốc phòng tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) và Tháng công nhân năm 2025.
Trên cơ sở đánh giá sát tình hình và đúng đối tượng, các cơ quan chức năng sẽ triển khai thực hiện các chính sách để hỗ trợ, giới thiệu việc làm cho người lao động bị ảnh hưởng do quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy sắp tới...
Tuần từ ngày 28/4 đến 4/5, trong nước diễn ra một số sự kiện nổi bật: Trang trọng Lễ diễu binh, diễu hành Kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước; Xem xét, quyết định 64 nội dung tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV; Giải quyết việc làm cho người bị ảnh hưởng do sắp xếp bộ máy; Hủy quyết định không khởi tố vụ án hình sự vụ tai nạn giao thông tại Vĩnh Long.
Nhiều hoạt động chăm lo đời sống công nhân, người lao động đã, đang được các cấp, ngành, đơn vị chú trọng thực hiện trong Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động và Tháng Công nhân năm 2025 (từ ngày 1-5 đến 31-5). Đặc biệt, các đơn vị luôn chú trọng tới việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nhằm giảm thiểu tối đa tai nạn lao động.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp không chỉ đối mặt với yêu cầu về chất lượng sản phẩm, mà còn phải đáp ứng tiêu chuẩn cao về an toàn lao động.
Theo báo cáo sơ bộ từ các địa phương, thiệt hại vật chất do tai nạn lao động trong năm 2024 đã lên tới 42.565 tỉ đồng, tăng 61,5% so với năm 2023
Tăng cường đánh giá, nhận diện nguy cơ rủi ro và chủ động triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc là chủ đề chính trong tháng hành động về An toàn - Vệ sinh lao động của Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam.
Bộ Nội vụ cho biết hiện chưa thống kê được khi sắp xếp bộ máy, có bao nhiêu lao động rời khỏi khu vực công, trình độ chuyên môn như thế nào, ở trên địa bàn nào…
Ngày 27/4, Liên đoàn Lao động phối hợp cùng Sở Nội vụ TP. Đà Nẵng tổ chức Lễ phát động Tháng Công nhân và Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động năm 2025.
Đối thoại định kỳ về an toàn, vệ sinh lao động đã diễn ra 9 lần, từ năm 2017 đến nay. Chương trình năm 2025 nhằm kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong thực hiện chính và đề xuất sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật về an toàn vệ sinh lao động.
Từ năm 2025, người lao động tự do, không có hợp đồng lao động có thể tham gia bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện để được hưởng nhiều quyền lợi, chia sẻ rủi ro khi chẳng may gặp tai nạn. Quy định này nhằm giúp họ vượt qua khó khăn vì suy giảm khả năng lao động sau tai nạn. Tuy nhiên, nhiều người lao động vẫn chưa biết đến quy định này.
Ngày 23-4, tại thị xã Điện Bàn, UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ phát động Tháng hành động về an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) năm 2025 với chủ đề 'Tăng cường đánh giá, nhận diện nguy cơ, rủi ro và chủ động triển khai các biện pháp bảo đảm ATVSLĐ tại nơi làm việc'.