Phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, người dân hiền lành chất phác..., có quá nhiều lý do khiến du lịch Việt Nam 'ghi điểm' trong mắt các du khách quốc tế.
Cách đây hơn 3 năm, Tỉnh ủy Quảng Nam đã ban hành nghị quyết về phát triển thương mại, du lịch, trong đó khẳng định phát triển du lịch xanh là xu hướng tất yếu. Nhiều nguồn lực đầu tư được huy động xây dựng các điểm đến và sản phẩm du lịch mới, đa dạng ở nông thôn, bước đầu đã đạt kết quả ấn tượng, níu chân du khách; giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân và góp phần vào tăng trưởng kinh tế.
Kể từ năm 2000, khi Khu dự trữ sinh quyển (KDTSQ) Rừng ngập mặn Cần Giờ là KDTSQ thế giới đầu tiên được công nhận tại Việt Nam, hiện đã có 11 KDTSQ thế giới được công nhận trên toàn quốc. Để thúc đẩy và tăng cường hiệu quả quản lý của các KDTSQ tại Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã triển khai dự án 'Lồng ghép quản lý tài nguyên thiên nhiên và các mục tiêu về bảo tồn đa dạng sinh học vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quản lý các KDTSQ ở Việt Nam' (Dự án BR) do Quỹ môi trường toàn cầu tài trợ thông qua Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP). Cùng với việc hỗ trợ quá trình hoàn thiện các cơ chế chính sách, xây dựng các hướng dẫn kỹ thuật, dự án đã hỗ trợ xây dựng sinh kế bền vững cho các cộng đồng địa phương.
Khu Dự trữ sinh quyển thế giới là danh hiệu được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận trên toàn thế giới đối với 'những khu vực có các hệ sinh thái trên cạn, biển và ven biển góp phần thúc đẩy các giải pháp hài hòa giữa bảo tồn đa dạng sinh học và sử dụng bền vững'.
Ngày 4/12, UBND TP Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức chương trình gặp mặt kỷ niệm 25 năm Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới (4/12/1999 – 4/12/2024).
Sáng 4/12, UBND thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ kỷ niệm 25 năm Đô thị cổ Hội An được công nhận là Di sản văn hóa thế giới (04/12/1999 – 04/12/2024).
Tin từ UBND TP Hội An, chào mừng 25 năm ngày Đô thị cổ Hội An được công nhận Di sản văn hóa thế giới 4-12 (1999-2024), 7 năm Nghệ thuật Bài Chòi Trung Bộ Việt Nam được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại 7-12 (2017 - 2024), 15 năm ngày Cù Lao Chàm - Hội An được công nhận Khu Dự trữ sinh quyển thế giới và Hội An gia nhập Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO, vào ngày 4-12, Hội An sẽ tổ chức đoàn diễu hành trên các phương tiện xe đạp, xích lô, xe điện,… đi qua các trục đường trong khu phố cổ và trên địa bàn thành phố.
Hội An sẽ tổ chức diễu hành và nhiều hoạt động văn hóa, thể thao sôi động nhằm chào mừng 25 năm ngày Đô thị cổ Hội An được công nhận Di sản văn hóa thế giới
Ngày 4/12, TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức đoàn diễu hành bằng các phương tiện xe đạp, xích lô, xe điện… trên các trục đường trong khu phố cổ và trên địa bàn thành phố.
Các nhà khoa học đã xác định được 109 loài rong biển thuộc 4 ngành rong Lam, rong Đỏ, rong Nâu và rong Lục có giá trị kinh tế và dược liệu...
Vừa qua, tại thành phố Vinh (Nghệ An), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Chương trình Tài trợ nhỏ của Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF SGP), phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, đã tổ chức Tọa đàm 'Phát triển sinh kế cộng đồng tại vùng đệm của các Khu dự trữ sinh quyển tại Việt Nam'.
Phố cổ Hội An, đảo Cù Lao Chàm, thánh địa Mỹ Sơn là những địa điểm nổi bật mà du khách không thể bỏ qua khi đến Quảng Nam.
Sáng 5/11, mưa lớn xảy ra tại một số tỉnh miền Trung, gây ngập úng diện rộng, khu vực miền núi có nguy cơ sạt lở.
Mưa lớn kéo dài khiến nước ào ạt đổ từ núi xuống các tuyến đường ở đảo Cù Lao Chàm (TP Hội An, Quảng Nam). Tại huyện Nông Sơn, tuyến ĐT611 bị ngập cục bộ, chia cắt địa phương này với huyện Quế Sơn.
Ngày 5/11, trên địa phận một số địa phương tỉnh Quảng Nam đã xảy ra mưa lớn trên diện rộng. Nguy cơ ngập lụt cục bộ trên các tuyến đường và những vùng trũng thấp, thuộc thành phố Hội An, thị xã Điện Bàn, huyện Đại Lộc...
Trong sáng ngày 5/11, trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có mưa lớn, tại đảo Cù Lao Chàm nước chảy như thác đổ. Chính quyền tỉnh này phát cảnh báo nguy cơ xảy ra lũ, lũ quét, sạt lở tại vùng núi và ngập úng tại vùng thấp trũng, nơi tập trung đông dân cư.
Lượng mưa lớn trút xuống suốt từ đêm tới sáng, xã đảo Cù Lao Chàm nước cuộn như thác, nhiều nơi ngập cục bộ.
Các địa phương phía bắc tỉnh Quảng Nam ghi nhận mưa như trút, nước chảy như thác đổ ngay trên đường ở đảo Cù Lao Chàm.
VOV.VN- Sáng nay (5/11), tại tỉnh Quảng Nam mưa lớn kéo dài, một số nơi thấp trũng ngập cục bộ.
Sáng 5-11, nhiều địa phương ở tỉnh Quảng Nam đã có mưa rất lớn, tại Cù Lao Chàm nước chảy như thác đổ.
Quảng Nam cần tập trung vào phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị hiện đại, đồng thời thúc đẩy môi trường khởi nghiệp sáng tạo và đảm bảo các điều kiện để doanh nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ...
Du lịch một mặt góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng; mặt khác là yếu tố làm biến dạng, làm thay đổi bản sắc văn hóa, tác động tiêu cực tới môi trường sinh thái.
Khi tàu bị chìm trên biển Quảng Nam, thuyền trưởng báo cáo trên tàu có chứa 18.000 lít dầu nhưng sau 1 tháng kiểm tra thì không có.
Đài Khí tượng thủy văn Đồng Nai cho biết, chiều nay (27-10), sau khi đi sâu vào đất liền các tỉnh: Thừa Thiên Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng, bão số 6 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Sau khi đi sâu vào đất liền các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, bão số 6 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Đến 4 giờ ngày 28/10, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Đông Nam, gió mạnh cấp 6, giật cấp 8, tốc độ 3-5km/h, trên đất liền các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều 27/10, sau khi đi sâu vào đất liền các tỉnh Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng bão số 6 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Chiều nay (27/10), sau khi đi sâu vào đất liền các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam-Đà Nẵng bão số 6 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, chiều nay (27/10), sau khi đi sâu vào đất liền các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam-Đà Nẵng, bão số 6 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.