Chủ động ứng phó với giá cả leo thang - Kỳ cuối: Giảm thiểu tác động tiêu cực từ tăng giá

Trước áp lực từ việc tăng giá xăng, dầu và khí đốt, các doanh nghiệp cũng như người dân cố gắng xoay xở để giảm thiểu những tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống người dân. Bên cạnh đó, việc kiểm tra, giám sát thị trường, kịp thời phát hiện, xử lý các trường hợp vi phạm cũng là giải pháp quan trọng để giảm thiểu tác động tiêu cực từ tăng giá.

Tăng cường kiểm soát thị trường kit test nhanh và thuốc điều trị Covid-19

Thời gian gần đây, tình hình dịch bệnh trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng có chiều hướng diễn biến phức tạp, kéo theo nhu cầu sử dụng kit test nhanh và thuốc điều trị Covid-19 của người dân cũng nhiều hơn. Vì vậy, các ngành chức năng trong tỉnh đã và đang tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, đảm bảo người dân tiếp cận với các mặt hàng phục vụ công tác phòng, chống dịch với mức giá hợp lý nhất.

An Giang: Phát hiện doanh nghiệp kinh doanh xăng, dầu vi phạm quy định thời gian bán hàng

Mặc dù đăng ký với Sở Công Thương An Giang thời gian bán hàng từ 06-18h. Tuy nhiên, tại thời điểm kiểm tra, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) tỉnh An Giang ghi nhận cửa hàng bán lẻ xăng dầu thuộc Công ty TNHH MTV Đặng Thành Huy mở cửa kinh doanh từ lúc 6 giờ đến 17 giờ 30 phút thì đóng cửa, ngưng bán hàng hóa xăng dầu cho người tiêu dùng.

Xung đột vũ trang tại Ucraina làm giá cả nhiều mặt hàng biến động, Bộ Công thương yêu cầu kiểm soát khẩn

Ngày 01/3, Bộ Công Thương có Công điện số 960/CĐ-BCT gửi Tổng cục Quản lý thị trường và các đơn vị liên quan khẩn trương tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường trước tình hình ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 và xung đột vũ trang tại Ucraina.

Tăng cường giám sát thị trường trước ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 và xung đột vũ trang tại Ukraina

Những vấn đề này đã làm giá cả của nhiều mặt hàng thiết yếu như xăng dầu, thiết bị, vật tư y tế phòng chống dịch bệnh… đến những mặt hàng tiêu dùng trong nước tăng cao...