Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà nhận thêm nhiệm vụ làm Tổ trưởng Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ về triển khai đầu tư đường kết nối sân bay Gia Bình với Thủ đô Hà Nội và xây dựng trung tâm logistics tại khu vực sân bay Gia Bình.
Tổng nhu cầu kinh phí ngân sách nhà nước phải chi trả để thực hiện miễn học phí cho trẻ em mầm non, học sinh phổ thông công lập và hỗ trợ học phí cho trẻ em mầm non, học sinh phổ thông dân lập, tư thục ước tính khoảng 30,6 nghìn tỷ đồng.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà được phân công làm Tổ trưởng Tổ công tác triển khai đầu tư đường kết nối sân bay Gia Bình với Thủ đô Hà Nội.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà được phân công làm Tổ trưởng Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ về triển khai đầu tư đường kết nối sân bay Gia Bình (Bắc Ninh) với Thủ đô và xây dựng trung tâm logistics tại khu vực sân bay này.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 827/QĐ-TTg thành lập Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ về triển khai đầu tư đường kết nối sân bay Gia Bình với Thủ đô Hà Nội và xây dựng trung tâm logistics tại khu vực sân bay Gia Bình (Tổ công tác).
Môi trường đầu tư tại Việt Nam đã liên tục được cải thiện thông qua cải cách hành chính, hoàn thiện pháp luật, nâng cấp hạ tầng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Nhờ đó, Việt Nam đã trở thành điểm đến hấp dẫn của các tập đoàn quốc tế lớn.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội ban hành Nghị quyết về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân. Thẩm tra tờ trình của Chính phủ, Ủy ban Văn hóa và Xã hội của Quốc hội đề xuất chi trả tiền hỗ trợ học phí cho người học ngoài công lập trực tiếp qua cha mẹ, người giám hộ…
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 827/QĐ-TTg thành lập Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ về triển khai đầu tư đường kết nối sân bay Gia Bình với Thủ đô Hà Nội và xây dựng trung tâm logistics tại khu vực sân bay Gia Bình (Tổ công tác).
Trẻ mầm non, học sinh công lập sẽ được miễn học phí nếu dự thảo nghị quyết của Quốc hội được thông qua, vậy trẻ mầm non và học sinh khối dân lập, tư thục sẽ thế nào?
Muốn tăng trưởng 2 con số trong giai đoạn tới, Việt Nam cần 'nâng tầm' dòng vốn đầu tư nước ngoài. Đây chính là một nguồn lực quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế.
Tiếp tục chương trình làm việc Phiên họp thứ 44, chiều 25/4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thảo luận, cho ý kiến vào dự án Nghị quyết của Quốc hội về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Việt Nam hiện nằm trong nhóm 15 quốc gia thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn nhất trên thế giới. Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển của đất nước khi bước vào kỷ nguyên mới, yêu cầu cấp thiết đặt ra là cần tái định hình chiến lược thu hút dòng vốn ngoại theo hướng tăng cường chọn lọc và nâng cao chất lượng dòng vốn.
Thay vì tập trung vào mục tiêu gia tăng số lượng dự án FDI, cần hướng đến chiến lược có chọn lọc, chú trọng vào chất lượng và giá trị gia tăng.
Tại Diễn đàn Nhịp cầu Phát triển Việt Nam 2025 - Vietnam Connect Forum 2025, Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Thành Trung đã có phát biểu đánh giá về bức tranh thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Chính sách thuế quan mới của Hoa Kỳ đang làm gia tăng căng thẳng trong chuỗi cung ứng toàn cầu, các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức. Trong khi đó, Việt Nam đang đẩy mạnh cải cách và chủ động tăng cường phối hợp với khối doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Thành Trung cho rằng, bối cảnh hiện tại, không chỉ là cơ hội để hai bên thắt chặt hợp tác, mà còn là một 'mệnh lệnh' thúc đẩy hành động quyết liệt từ cả hai phía.
Việt Nam đang đứng trước cơ hội 'vàng' để tái định hình dòng chảy FDI, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững và nâng cao giá trị gia tăng, đã đến lúc chúng ta cần một chiến lược chọn lọc khắt khe, ưu tiên những dự án mang theo nguồn vốn chất lượng cao…
Tính đến hết tháng 3/2025, Việt Nam có hơn 42.760 dự án FDI còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký vượt 510 tỷ USD, xếp trong nhóm 15 quốc gia thu hút FDI lớn nhất toàn cầu.
Việt Nam nằm trong nhóm 15 nước thu hút FDI lớn nhất toàn cầu, với 42.760 dự án còn hiệu lực và tổng vốn đăng ký vượt 510 tỉ USD. Tuy nhiên, chỉ khoảng 5% trong số đó được đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao - chưa tương xứng với kỳ vọng.
Thu hút vốn FDI không còn chỉ tính ở số lượng mà cần chú trọng tới chất lượng với các dự án lớn, giá trị gia tăng cao và nhất là chuyển giao công nghệ.
Đó là mục tiêu của Diễn đàn Nhịp cầu phát triển Việt Nam 2025 (lần thứ 5 - Vietnam Connect forum 2025) với chủ đề 'Việt Nam - chiến lược FDI trong kỷ nguyên' diễn ra chiều 23/4 tại Hà Nội.
Trước những biến động khó lường của kinh tế toàn cầu, Việt Nam chủ động tái định vị chiến lược thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) theo hướng chọn lọc và chất lượng với trọng tâm là cải cách thể chế, hiện đại hóa hành chính; đồng thời, tăng cường đồng hành cùng doanh nghiệp để tháo gỡ các điểm nghẽn và đảm bảo quyền lợi của nhà đầu tư…
Trong bối cảnh thương mại toàn cầu trở nên khó đoán định, Việt Nam có thể chủ động tái cấu trúc cách tiếp cận dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), từ mục tiêu số lượng sang chất lượng, từ thâm dụng lao động sang hàm lượng công nghệ để trở thành trung tâm sản xuất và trung chuyển mới tại khu vực Đông Nam Á.
Biến động chính sách thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump đang đặt ra trở ngại đáng kể cho mục tiêu tăng trưởng GDP trên 8% của Việt Nam trong năm 2025, đòi hỏi sự nỗ lực phi thường trong đàm phán và khai thác hiệu quả các động lực tăng trưởng mới.
Dù có nhiều khó khăn, nhưng vẫn quyết tâm giữ mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên, Chính phủ tiếp tục đề xuất Quốc hội gỡ khó cho nền kinh tế.
Các định chế tài chính quốc gia ngoài việc cần được tăng cường hơn nữa vai trò điều phối chính sách tài chính, còn cần được trao sứ mệnh tiên phong trong việc xây dựng khung khổ pháp lý và tạo dựng môi trường thuận lợi để thu hút nguồn lực cho các dự án xanh.
Phiên thảo luận cấp Bộ trưởng tại Hội nghị P4G lần thứ 4 cho thấy Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn trong thu hút vốn tài chính xanh thông qua hợp tác công – tư. Các sáng kiến từ IFC, ADB cùng chính sách đặc thù của một số địa phương đang mở ra hướng đi mới cho thị trường tài chính xanh trong nước.
Thành đoàn TP.HCM tổng kết 30 năm cuộc vận động 'Người cộng sản trẻ' và khơi dậy khát vọng cống hiến của thế hệ thanh niên.
Thực hiện Công điện số 33/CĐ-TTg ngày 07/4/2025 của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức Lễ khởi công, khánh thành các công trình, dự án trọng điểm quốc gia và các công trình lớn nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Bộ Tài chính đã lựa chọn Dự án đầu tư xây dựng trụ sở làm việc cơ quan Bộ Tài chính để tổ chức Lễ khánh thành trong sự kiện trọng đại này.
Thực hiện Công điện số 33/CĐ-TTg ngày 07/4/2025 của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức Lễ khởi công, khánh thành các công trình, dự án trọng điểm quốc gia và các công trình lớn nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, ngày 19/4, Bộ Tài chính tổ chức Lễ khánh thành Dự án đầu tư xây dựng mở rộng trụ sở làm việc cơ quan Bộ Tài chính, tại số 6-8 Phan Huy Chú, phường Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.
Trước những biến động mạnh, diễn biến phức tạp của kinh tế thế giới, việc xem xét và triển khai các chính sách tài khóa mở rộng, đi kèm với các biện pháp hỗ trợ kịp thời và thiết thực cho các doanh nghiệp đang gặp khó khăn là vô cùng cần thiết.
Tài chính xanh được coi là 'nguồn nước' nuôi dưỡng hành trình chuyển đổi, song một số nước đang phát triển như Việt Nam vẫn gặp khó khăn trong việc tiếp cận dòng vốn này.
Thảo luận báo cáo Chính phủ về tình hình triển khai Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 sáng 18/4, Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội đề nghị xem xét và triển khai các chính sách tài khóa mở rộng đi kèm với các biện pháp hỗ trợ kịp thời và thiết thực cho các doanh nghiệp đang gặp khó khăn…
Sáng 18.4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Tài chính Phan Văn Mãi, Ủy ban Kinh tế và Tài chính tiến hành Phiên họp toàn thể lần thứ nhất.
Chính phủ kiến nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép Chính phủ báo cáo Quốc hội xem xét, quyết nghị cho phép áp dụng rộng rãi cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc tương tự đối với các dự án, đất đai đã có kết luận thanh tra, kiểm tra, bản án như Nghị quyết 170/2024/QH15 trên phạm vi toàn quốc.
Tại phiên họp toàn thể của Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội sáng 18-4, báo cáo bổ sung về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2024, Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Thành Trung cho biết, trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, KTXH nước ta năm 2024 tiếp tục đạt được nhiều kết quả quan trọng; hoàn thành toàn bộ 15/15 chỉ tiêu chủ yếu (trong đó vượt 12 chỉ tiêu).
Hiện còn nhiều dự án gặp vướng mắc liên quan đến việc thực hiện kết luận của cơ quan kiểm tra, thanh tra, các bản án do chưa thực hiện đúng các quy định của pháp luật về đất đai, đầu tư, quy hoạch, xây dựng.
Sáng 18/4, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Kinh tế và Tài chính tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ nhất để thẩm tra các nội dung theo phân công, chuẩn bị trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét theo thẩm quyền tại Phiên họp thứ 44 và trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 9. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Tài chính Phan Văn Mãi chủ trì phiên họp.
Làm thế nào để xây dựng các chính sách tài chính hiệu quả, tạo ra môi trường thuận lợi thu hút đầu tư, không chỉ từ khu vực công mà còn từ khu vực tư nhân, để tối đa hóa nguồn lực cho chuyển đổi xanh, tăng trưởng xanh?
'Việt Nam cam kết triển khai thực chất các cam kết xanh, đồng thời sẵn sàng chia sẻ và học hỏi để hướng tới một hệ thống tài chính toàn cầu công bằng, bền vững cho tất cả', Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Thành Trung khẳng định tại Hội nghị Thượng đỉnh P4G lần thứ 4.
Theo Giám đốc Quốc gia Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) tại Việt Nam, Campuchia và Lào Thomas Jacobs, nhu cầu tài chính của Việt Nam để thực hiện lộ trình phát thải ròng bằng 0 đến năm 2040 ước tính lên tới 368 tỷ USD.
Chiều 17/4, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm việc với các bộ, ngành, tỉnh Sơn La, Lai Châu, Điện Biên về tình hình thực hiện Đề án Ổn định dân cư, phát triển kinh tế-xã hội vùng tái định cư Thủy điện Sơn La (Đề án 666).
Trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh Đối tác vì tăng trưởng xanh và các mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ 4 tại Hà Nội, Phiên thảo luận cấp Bộ trưởng với chủ đề 'Đổi mới tài chính và chiến lược huy động vốn cho tăng trưởng xanh toàn cầu' đã thu hút gần 300 đại biểu tham dự.
Một trong những kết quả nổi bật nhất trong định hướng tăng trưởng xanh của Việt Nam là trong lĩnh vực tài chính xanh, tín dụng xanh.
Thứ trưởng Tài chính Đỗ Thành Trung cho rằng, các định chế tài chính quốc gia cần được trao sứ mệnh tiên phong trong việc xây dựng khung khổ pháp lý và tạo dựng môi trường thuận lợi để thu hút nguồn lực cho các dự án xanh.
Đổi mới cấu trúc tài chính, huy động vốn xanh và tăng cường hợp tác công – tư đang trở thành ưu tiên toàn cầu trong hành trình hướng tới phát triển bền vững. Việt Nam và các đối tác tại P4G 2025 cùng chia sẻ sáng kiến, chiến lược và tầm nhìn để xây dựng một nền tài chính xanh hiệu quả, bao trùm.
Theo Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Thành Trung, một trong những kết quả nổi bật nhất trong định hướng tăng trưởng xanh của Việt Nam là lĩnh vực tài chính xanh, tín dụng xanh.
Sáng 17/4, trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu (P4G) các đại biểu đã thảo luận cấp Bộ trưởng về 'Đổi mới tài chính và chiến lược huy động vốn cho tăng trưởng xanh toàn cầu'.
Sáng 17/4, trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì Tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu (P4G) lần thứ 4 diễn ra tại Hà Nội, Phiên thảo luận cấp Bộ trưởng với chủ đề 'Đổi mới tài chính và chiến lược huy động vốn cho tăng trưởng xanh toàn cầu' đã diễn ra.
Nâng cao khả năng huy động vốn từ thị trường tài chính quốc tế, tăng cường hợp tác công tư và phát triển các sản phẩm tài chính xanh, là những nhiệm vụ mang tính đột phá cho tăng trưởng xanh toàn cầu.
Việt Nam cam kết triển khai thực chất các cam kết xanh, đồng thời sẵn sàng chia sẻ và học hỏi để hướng tới một hệ thống tài chính toàn cầu công bằng, bền vững cho tất cả.
'Đổi mới tài chính và chiến lược huy động vốn cho tăng trưởng xanh toàn cầu' là chủ đề phiên thảo luận cấp Bộ trưởng, trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh diễn đàn đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ 4, diễn ra ngày 16 và 17-4 tại Hà Nội.
Trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh P4G lần thứ 4 tại Hà Nội, sáng 17/4 đã diễn ra Phiên thảo luận cấp Bộ trưởng với chủ đề 'Đổi mới tài chính và chiến lược huy động vốn cho tăng trưởng xanh toàn cầu' do Bộ Tài chính Việt Nam chủ trì.
Sáng 17/4, tại Hà Nội, đã diễn ra phiên thảo luận về 'Đổi mới tài chính và chiến lược huy động vốn cho tăng trưởng xanh toàn cầu' trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu (P4G) lần thứ tư (14-17/4).