Lãi suất cho vay đã giảm mạnh so với mức giảm lãi suất cả năm 2024 là 1,4%. Dù vậy, nhiều doanh nghiệp vẫn mong muốn lãi vay giảm hơn nữa, đặc biệt là lãi vay trung, dài hạn.
Hạ lãi suất huy động để giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế là yêu cầu được nhà điều hành đặt ra với hệ thống ngân hàng. Nhưng nếu lãi suất tiếp tục hạ sẽ tạo áp lực lên tỷ giá.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, từ ngày 25/2/2025 đến 18/3/2025, có 23 ngân hàng thương mại trong nước giảm lãi suất huy động (tức lãi suất tiền gửi) với mức giảm từ 0,1% đến 1%/năm, tùy theo từng kỳ hạn. Đây là lần đầu tiên trong gần một năm qua, các nhà băng đồng loạt giảm lãi suất.
Phần lớn các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa đều hạn chế về tiềm lực tài chính và khả năng cạnh tranh, dẫn đến khó khăn trong khả năng tiếp cận vốn.
Với mục tiêu tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống đạt khoảng 16% trong năm 2025, các ngân hàng không chỉ mang đến nguồn vốn vay linh hoạt mà còn đáp ứng mọi loại hình kinh doanh.
Theo các chuyên gia, nguồn vốn là yếu tố then chốt quyết định sự thành công của doanh nghiệp (DN). Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhiều DN nhỏ và vừa vẫn gặp khó khăn trong việc tiếp cận vốn vay ngân hàng...
Theo thông tin từ Ngân hàng Nhà nước, tính đến cuối năm 2024, dư nợ tín dụng đối với kinh tế tư nhân tại các tổ chức tín dụng đạt khoảng 7 triệu tỷ đồng, tăng 14,72% so với năm 2023, chiếm khoảng 44% dư nợ tín dụng nền kinh tế.
Ông Nguyễn Kim Hùng, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Kim Nam chia sẻ, hiện nay, cầu vốn của doanh nghiệp tư nhân hầu hết đều dựa vào ngân hàng. Nói cách khác, ngân hàng là 'phao cứu sinh' về vốn cho bất kỳ doanh nghiệp nào.
Việc ngân hàng cho vay theo chuỗi mà không yêu cầu tài sản đảm bảo có thể mang lại nhiều lợi ích cho các bên tham gia chuỗi, doanh nghiệp, nền kinh tế và cả ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, thành công của mô hình này, theo Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú phụ thuộc rất nhiều vào sự phối hợp chặt chẽ của các thành phần trong chuỗi.
Mục tiêu tăng trưởng tín dụng ở mức 16% mà ngành ngân hàng đưa ra trong năm nay được nhận định là có cơ sở đạt được khi sức cầu tín dụng dần được cải thiện.
Hỗ trợ doanh nghiệp (DN) tư nhân tiếp cận nguồn vốn ngân hàng thuận lợi là nhiệm vụ quan trọng mà ngành Ngân hàng luôn chú trọng. Các ngân hàng cũng đã triển khai nhiều chương trình tín dụng ưu đãi, dư nợ tín dụng đối với khu vực tư nhân đạt chiếm 44% tổng dư nợ toàn nền kinh tế, đạt khoảng 7 triệu tỷ đồng.
Tại hội thảo 'Vốn ngân hàng góp phần thúc đẩy kinh tế tư nhân' Thời báo Ngân hàng tổ chức diễn ra sáng 21/3, nhiều nhà quản lý, chuyên gia kinh tế hàng đầu đã hiến kế các giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu quả vốn cho khu vực kinh tế tư nhân, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của khu vực này.
Đó là chia sẻ của Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú tại Hội thảo 'Vốn ngân hàng góp phần thúc đẩy kinh tế tư nhân' do Thời báo Ngân hàng tổ chức ngày 21/3.
Giá vàng tiếp đà trượt dốc; dư nợ tín dụng cho doanh nghiệp tư nhân đạt gần 7 triệu tỷ đồng; giá cà phê Robusta quốc tế phục hồi trong phiên cuối tuần… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 22/3.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú khẳng định không thể thực hiện được ở góc độ ngân hàng thương mại, mà cần phải có bàn tay của nhà nước phải có nguồn ngân sách hỗ trợ.
Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đào Minh Tú khẳng định, ngành Ngân hàng xác định hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhân là một định hướng lâu dài. Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước đã đồng bộ triển khai các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, ưu tiên vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa với lãi suất cho vay ngắn hạn chỉ 4%/năm.
Tính đến cuối năm 2024, dư nợ tín dụng đối với doanh nghiệp tư nhân đạt khoảng gần 7 triệu tỷ đồng, chiếm khoảng 44% dư nợ tín dụng nền kinh tế.
Để khuyến khích đầu tư vào đổi mới sáng tạo, đặc biệt là trong các lĩnh vực như AI và nền tảng công nghệ, ông Nguyễn Kim Hùng, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Kim Nam đề xuất ngân hàng nhà nước ưu đãi doanh nghiệp lãi suất cho vay 'gần như là 0%/năm.
Sự phối hợp giữa ngân hàng, doanh nghiệp và cơ quan quản lý sẽ là yếu tố quyết định giúp khu vực kinh tế tư nhân bứt phá mạnh mẽ, đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam.
Ngày 21/3/2025, tại Hà Nội, Ban Thường vụ Công đoàn Cơ quan Ngân hàng Nhà nước Trung ương đã chính thức khai mạc Giải Pickleball Ngân hàng Nhà nước mở rộng năm 2025. Sự kiện này đánh dấu một bước tiến mới trong phong trào thể thao của ngành ngân hàng, hứa hẹn mang đến một sân chơi đầy hấp dẫn và bổ ích cho cán bộ, người lao động, cũng như những người yêu thích bộ môn Pickleball.
Xác định vốn tín dụng từ ngân hàng vẫn đang là cứu cánh, đại diện doanh nghiệp đề xuất mức lãi suất mang tính tượng trưng, 'gần như là 0%/năm' để doanh nghiệp chú trọng đầu tư vào lĩnh vực đổi mới sáng tạo.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc khu vực kinh tế tư nhân là đối tượng mà các ngân hàng ưu tiên cho vay với lãi suất ưu đãi, thấp hơn các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường (hiện nay là 4%/năm).
Ngày 21-3, tại Hà Nội, Thời báo Ngân hàng tổ chức hội thảo 'Vốn ngân hàng góp phần thúc đẩy kinh tế tư nhân' để tìm ra các giải pháp thiết thực nhằm tháo gỡ các vướng mắc cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân.
Để phát triển công nghệ, đổi mới sáng tạo, đầu tư vào nền tảng AI, doanh nghiệp đề xuất có gói vay ưu đãi 0% lãi suất cho lĩnh vực này, đổi lại, doanh nghiệp sẽ 'trả' lại ngân sách bằng thuế thu nhập doanh nghiệp.
Ông Nguyễn Kim Hùng - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Kim Nam - cho hay, hiện nay vốn của doanh nghiệp tư nhân hầu hết đều dựa vào ngân hàng. Nói cách khác, ngân hàng là 'phao cứu sinh' về vốn cho bất kỳ doanh nghiệp nào.
Doanh nghiệp tư nhân được coi là động lực quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế nhưng theo Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME), ở vùng khó khăn nào cũng thấy bóng dáng của doanh nghiệp tư nhân.
Dư nợ tín dụng đối với doanh nghiệp tư nhân tại các tổ chức tín dụng đạt gần 7 triệu tỷ đồng, chiếm khoảng 44% dư nợ tín dụng nền kinh tế. Dù vậy, khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp tư nhân vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
Chuyên gia cho rằng để khơi thông dòng vốn tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, cần triển khai các giải pháp đồng bộ từ phía ngân hàng, doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước. Một trong số đó là thiết kế sản phẩm tín dụng chuyên biệt cho cộng đồng này...
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc khu vực kinh tế tư nhân là đối tượng mà các ngân hàng ưu tiên cho vay với lãi suất ưu đãi, thấp hơn các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường (hiện nay là 4%/năm).
Theo Phó Thống đốc Đào Minh Tú, về nguồn lực kinh tế tư nhân nếu chỉ dựa vào ngân hàng thì không đủ để phát triển, cần phải có thêm nhiều nguồn lực khác từ ngân sách, quỹ đầu tư, startup,...
Phó thống đốc Đào Minh Tú tán thành quan điểm công nghệ là vũ khí để doanh nghiệp phát triển đột phá, song đầu tư công nghệ không thể chỉ dựa vào vốn ngân hàng.
Khu vực kinh tế tư nhân đóng góp gần 50% GDP, hơn 30% ngân sách nhà nước, tạo ra hơn 40 triệu việc làm, nhưng phần lớn doanh nghiệp tư nhân có quy mô nhỏ và vừa (chiếm 98%), khả năng tiếp cận vốn ngân hàng vẫn còn nhiều hạn chế.
Sáng 21-3, tại Hà Nội, Thời báo Ngân hàng tổ chức Hội thảo 'Vốn ngân hàng góp phần thúc đẩy kinh tế tư nhân'. Hội thảo có sự tham dự của Phó thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đào Minh Tú.
Hội thảo 'Vốn ngân hàng góp phần thúc đẩy kinh tư nhân' tổ chức nhằm tìm giải pháp gỡ vướng để nguồn vốn ngân hàng thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân phát triển.
Ngày 21/3/2025, tại Hà Nội, Thời báo Ngân hàng sẽ tổ chức Hội thảo 'Vốn ngân hàng góp phần thúc đẩy kinh tế tư nhân'. Hội thảo có sự tham dự của Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Đào Minh Tú; Chủ tịch Hiệp hội DNNVV Việt Nam Nguyễn Văn Thân; cùng các lãnh đạo các đơn vị thuộc NHNN, các chuyên gia kinh tế, nhà khoa học; đại diện các bộ, ngành, tổ chức tín dụng và các cơ quan thông tấn - báo chí.
Tỷ giá biến động nhỏ trong 3 tháng đầu năm và được dự báo đà tăng trong năm nay sẽ ít hơn so với năm ngoái. Tuy nhiên, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu mong muốn Ngân hàng Nhà nước có những điều tiết sao cho tỷ giá không biến động nhiều, tốt nhất là nên ổn định tỷ giá trong một thời gian đủ dài.
Những năm gần đây, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phải theo đuổi chính sách tiền tệ nới lỏng, với việc mở rộng tăng trưởng tín dụng và thường xuyên nới chỉ tiêu tăng trưởng cho các ngân hàng trong năm, cũng như duy trì mặt bằng lãi suất thấp để thúc đẩy nhu cầu tín dụng.
Những tháng đầu năm 2025, trong bối cảnh sản xuất, kinh doanh phục hồi tốt, dư nợ tín dụng cả nước tăng trưởng thì tại các tỉnh Nam Trung bộ, dư nợ tín dụng lại giảm, dấu hiệu sức hấp thụ vốn của doanh nghiệp đang khó khăn.
Ngày 18/3/2025, tại Khánh Hòa, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tổ chức Hội nghị với chủ đề 'Đẩy mạnh tín dụng ngân hàng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Khu vực 10'. Khu vực 10 bao gồm 5 tỉnh: Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận, nằm trong vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm nay khoảng 16%, tương đương hơn 18 triệu tỷ đồng. Lượng vốn này được các ngân hàng 'bơm' ra nền kinh tế và hướng vào lĩnh vực. Tuy nhiên, chuyên gia cảnh báo nếu một phần trong số đó chảy vào bất động sản, chứng khoán sẽ xảy ra nguy cơ dính 'bóng bóng'.
Ngày 18/3, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh Khu vực 10 tổ chức hội nghị 'Đẩy mạnh tín dụng ngân hàng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế'. Hội nghị được tổ chức trực tiếp tại TP Nha Trang (Khánh Hòa) và trực tuyến đến điểm cầu các tỉnh: Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận.
Ngày 18/3, tại TP Nha Trang (Khánh Hòa), Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam tổ chức hội nghị công bố quyết định thành lập NHNN chi nhánh Khu vực 10 và các quyết định về công tác cán bộ.
Trước tình hình tín dụng khu vực 10 có dấu hiệu giảm, Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Đào Minh Tú yêu cầu NHNN chi nhánh khu vực 10 cần làm rõ những khó khăn đối với tăng trưởng tín dụng và có các giải pháp để thúc đẩy cho vay.
Sáng ngày 18/3/2025, tại tỉnh TP. Nha Trang (Khánh Hòa), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Lễ công bố Quyết định thành lập NHNN chi nhánh Khu vực 10, trên cơ sở hợp nhất NHNN chi nhánh các tỉnh Khánh Hòa, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận và Bình Thuận.