Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, ngành ngân hàng thực hiện nhiều công việc khó chưa có tiền lệ, để điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng, nhằm góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% trở lên trong năm 2025.
Trong nửa đầu năm 2025, tín dụng toàn hệ thống đã bơm vào nền kinh tế trên 1,5 triệu tỉ đồng, tương ứng tăng gần 10% so với cuối năm ngoái và đây cũng là mức cao nhất trong nhiều năm trở lại đây.
Ngày 9/7, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã có quyết định về công tác cán bộ, bổ nhiệm lãnh đạo Cục Quản lý, giám sát tổ chức tín dụng.
Thông tin từ Ngân hàng Nhà nước cho thấy, tính đến cuối tháng 6, tín dụng toàn hệ thống đạt trên 17,2 triệu tỷ đồng, tăng 9,9% so với cuối năm 2024 và cao nhất từ năm 2023 đến nay. Hiện Ngân hàng Nhà nước đang từng bước triển khai lộ trình bỏ room tín dụng, song quá trình này đòi hỏi mức độ chủ động cao hơn trong điều hành và ra quyết sách về lãi suất.
Tại Hội nghị sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025, Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú cho biết, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, trong thời gian qua, NHNN đã điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng hiệu quả, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% trở lên trong năm 2025 theo chủ trương của Chính phủ.
Tính tới ngày 30/6, tín dụng toàn hệ thống tăng gần 10%, gấp 2,5 lần so với cùng kỳ năm 2024 với lượng tín dụng đưa ra nền kinh tế rất lớn. Để kinh tế Việt Nam có thể đạt được mức tăng trưởng 8% trong năm nay và tăng hai chữ số trong các năm tiếp theo, tín dụng là một động lực không thể thiếu.
Trong 6 tháng đầu năm, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục duy trì chính sách lãi suất thấp nhằm hỗ trợ chi phí vay vốn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Đây là lựa chọn điều hành linh hoạt trong bối cảnh toàn cầu nhiều biến động, nhưng cũng đặt ra áp lực lớn lên tỷ giá và thị trường ngoại hối.
Dư nợ tín dụng toàn hệ thống tính đến ngày 30/6 đạt 17,2 triệu tỷ đồng, tăng 9,9% so với cuối năm 2024.
Lãi suất cho vay bình quân đối với các khoản vay mới tính đến cuối tháng 6/2025 đã giảm 0,64% so với cuối năm 2024.
Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ Phạm Chí Quang cho biết việc Ngân hàng Nhà nước duy trì mặt bằng lãi suất thấp, khối ngoại bán ròng là lý do VNĐ giảm giá dù đồng USD yếu.
Sáng 8/7, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2025.
Tín dụng 6 tháng đầu năm tăng 9,9% - cao nhất tính từ năm 2023 trở lại đây, trong đó tín dụng cho các lĩnh vực ưu tiên cũng tăng khá mạnh.
Ngân hàng Nhà nước đang tổng hợp ý kiến của các cơ quan, đơn vị để hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý thị trường vàng.
Ngày 8/7/2025, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thống đốc NHNN về công tác cán bộ, bổ nhiệm lãnh đạo Cục Quản lý, giám sát tổ chức tín dụng (TCTD). Hội nghị có sự tham dự của đồng chí Phạm Quang Dũng – Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó Thống đốc NHNN; đại diện lãnh đạo Vụ Tổ chức cán bộ; đại diện Cơ quan thường trực Đảng ủy NHNN cùng toàn thể cán bộ chủ chốt, cán bộ nhân viên của Cục Quản lý, giám sát TCTD.
Tín dụng nửa đầu năm tăng mạnh gần 10%, gấp 2,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái, tạo lực đẩy quan trọng giúp giữ nhịp tăng trưởng giữa bối cảnh kinh tế toàn cầu nhiều biến động.
Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Thanh Hà thông tin, tính đến hết tháng 6 năm 2025, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 17,2 triệu tỷ đồng, tăng 9,9% so với cuối năm ngoái.
Chính sách lãi suất khó đoán định của Fed sẽ ảnh hưởng đến lãi suất và tỷ giá tại Việt Nam, nên NHNN sẽ theo dõi sát các chỉ báo kinh tế và điều hành tín dụng phù hợp với diễn biến vĩ mô, lạm phát, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nửa cuối năm 2025.
Tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 17,2 triệu tỷ đồng, tăng 9,9% so với cuối năm 2024 (tính đến 30/6), là mức tăng trưởng cao nhất từ năm 2022 đến nay.
Tại buổi Họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2025 do NHNN tổ chức sáng 8/7, ông Phạm Chí Quang - Vụ trưởng Vụ chính sách tiền tệ cho biết, để duy trì sức mạnh của nội tệ, trước hết cần bảo đảm sức hấp dẫn của nó, mà điều này thể hiện rõ nhất qua mặt bằng lãi suất.Tuy nhiên, thời gian qua, NHNN đã điều hành chính sách duy trì mặt bằng lãi suất thấp, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Vì vậy, để giữ lãi suất thấp thì phải có sự đánh đổi nhất định, trong đó có tỷ giá.
Tín dụng 6 tháng đầu năm tăng 9,9% - cao nhất tính từ năm 2023 trở lại đây, trong đó tín dụng cho các lĩnh vực ưu tiên cũng tăng khá mạnh.
Ba trụ cột điều hành tiền tệ là tỷ giá, lãi suất, tín dụng được Ngân hàng Nhà nước phân tích kỹ tại buổi họp báo ngày 8/7.
Trong những tháng đầu năm 2025, do nhiều nguyên nhân khách quan tác động, giá vàng thế giới liên tục phá vỡ mức kỷ lục trước đó. Trong nước, giá vàng miếng SJC diễn biến cùng chiều với giá thế giới.
Đến ngày 27/6/2025, hơn 119 triệu hồ sơ khách hàng cá nhân (CIF) được đối chiếu, cập nhật thông tin sinh trắc học qua căn cước công dân (CCCD) gắn chip hoặc ứng dụng VNeID và hơn 1,1 triệu hồ sơ khách hàng tổ chức đã được đối chiếu thông tin sinh trắc học…
Sáng 8-7, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2025.
Gần 1,55 triệu tỷ đồng tín dụng đã được 'bơm' vào nền kinh tế trong 6 tháng đầu năm, tương đương 260.000 tỷ mỗi tháng, theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phạm Thanh Hà cho biết chỉ trong 6 tháng đầu năm, tăng trưởng tín dụng đã đạt 9,9%.
Tăng trưởng tín dụng 6 tháng đầu năm đạt tới 9,9%, đây là mức cao nhất trong nhiều năm trở lại đây nhằm hỗ trợ phục hồi kinh tế và giảm lãi suất vay.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, hệ thống ngân hàng đã bơm mạnh dòng vốn ra nền kinh tế, đưa tăng trưởng tín dụng toàn nền kinh tế đạt mức 9,9%, cao nhất kể từ năm 2023.
Theo Ngân hàng Nhà nước, lãi suất là yếu tố quan trọng trong việc duy trì sức mạnh của một đồng tiền. Thời gian qua, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về việc giảm lãi suất cho vay để đảm bảo tăng trưởng kinh tế, Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí, giảm lãi suất cho vay .
Ông Phạm Thanh Hà, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết đến 30/6, tín dụng tăng 9,9% so với cuối năm 2024 và là mức tăng trưởng cao nhất kể từ 2022 đến nay.
Theo thông tin từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ngày 8/7, tại các tổ chức tín dụng (TCTD), trung gian thanh toán, đến ngày 27/6 đã có hơn 119 triệu hồ sơ khách hàng cá nhân (CIF) được đối chiếu, cập nhật thông tin sinh trắc học qua căn cước công dân (CCCD) gắn chip hoặc ứng dụng VNeID, đạt 100% tổng lượng tài khoản cá nhân phát sinh giao dịch trên kênh số.
Chỉ sau nửa năm 2025, đã có gần 1,55 triệu tỷ đồng dư nợ tín dụng được bơm ra nền kinh tế...
6 tháng đầu năm 2025, số lượng khách hàng cá nhân bị lừa đảo, mất tiền giảm 57%; số lượng tài khoản cá nhân nhận tiền lừa đảo giảm 47% so với cùng kỳ năm 2024.
Trước bối cảnh kinh tế toàn cầu bất ổn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã triển khai điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt và đồng bộ, nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát, đồng thời đảm bảo ổn định hệ thống tài chính.
Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Phạm Thanh Hà cho biết, tính đến ngày 30/6, tín dụng nền kinh tế đạt trên 17,2 triệu tỷ đồng, tăng 9,9% so với cuối năm 2024.
Ngân hàng Nhà nước tiếp tục chỉ đạo các TCTD tiết giảm chi phí hoạt động, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số và các giải pháp khác để giảm lãi suất cho vay.
Đến ngày 30/6/2025, dư nợ tín dụng toàn hệ thống đạt trên 17,2 triệu tỷ đồng, tăng 9,9% so với cuối năm 2024, tăng 19,32% so với cùng kỳ năm 2024. Đây cũng là mức tăng trưởng tín dụng cao nhất kể từ 2023 đến nay. Thông tin được đưa ra tại buổi Họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2025 do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức sáng 8/7.
Tính tới ngày 30/6/2025, tín dụng toàn hệ thống tăng gần 10%, gấp 2,5 lần so với cùng kỳ năm 2024 với lượng tín dụng đưa ra nền kinh tế rất lớn. Riêng tín dụng kinh doanh bất động sản tính tới cuối tháng 6/2025 tăng 18,47%.
Tính đến 30-6, dư nợ tín dụng đạt trên 17,2 triệu tỉ đồng, tăng gần 20% so với cùng kỳ năm 2024.
Theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước, đến ngày 30/6/2025, tín dụng nền kinh tế đạt trên 17,2 triệu tỷ đồng, tăng 9,9% so với cuối năm 2024, tín dụng tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên, sản xuất kinh doanh.
Tính đến ngày 13/6/2025, ngành ngân hàng đã có hơn 117 triệu hồ sơ khách hàng (CIF) được đối chiếu sinh trắc học qua căn cước công dân (CCCD) gắn chip hoặc VNeID, đạt gần 100% tổng lượng tài khoản thanh toán cá nhân phát sinh giao dịch trên kênh số.
Tính đến cuối tháng 6, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 17,2 triệu tỉ đồng, tăng 9,9% so với cuối ngoái, chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên và sản xuất kinh doanh.
Đến hết tháng 6/2025, tín dụng nền kinh tế đạt trên 17,2 triệu tỷ đồng, tăng 9,9% so với cuối năm 2024. Đây cũng là mức tăng trưởng tín dụng cao nhất kể từ 2023.
Ông Phạm Chí Quang, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ (Ngân hàng Nhà nước) lý giải nguyên nhân chỉ số DXY giảm giá mạnh nhưng VND vẫn tiếp tục mất giá so với USD, đồng thời đưa ra dự báo về diễn biến tỷ giá, lãi suất, vàng nửa cuối năm.
Năm 2025, để đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 16%, NHNN cho biết sẽ theo sát dữ liệu thực tế, đồng thời điều hành chính sách tiền tệ góp phần kiểm soát lạm phát trong ngưỡng 4,5–5%.
Ông Phạm Thanh Hà, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết đến 30/6, tín dụng tăng 9,9% so với cuối năm 2024 và là mức tăng trưởng cao nhất kể từ 2022 đến nay...
Tính đến ngày 30/6, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 17,2 triệu tỷ đồng, tăng 9,9% so với cuối năm 2024. Đây là mức tăng trưởng tín dụng cao nhất kể từ năm 2022 đến nay.
Sáng 8-7, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2025. Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phạm Thanh Hà chủ trì họp báo.
Tại họp báo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ngày 8/7, Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà cho biết, tính đến ngày 30/6, tín dụng nền kinh tế đạt trên 17,2 triệu tỷ đồng, tăng 9,9% so với cuối năm 2024. Hiện, tín dụng tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên, sản xuất kinh doanh.