Sau một thời gian dài chứng kiến sức mua liên tục ở mức thấp, hiện các nhà bán lẻ hiện đại kỳ vọng một mùa mua sắm cuối năm nhộn nhịp và sôi động hơn.
Các nhà bán lẻ, doanh nghiệp phân phối lớn tại TP.HCM đã bắt đầu nguồn hàng bán Tết Nguyên đán Ất Tỵ, với lượng dự trữ tăng đến 50%.
Sáng 15-11, đoàn khảo sát của Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM do Trung tướng Nguyễn Văn Nam, Ủy viên Ban thường vụ Thành ủy, Tư lệnh Bộ Tư lệnh TPHCM, làm trưởng đoàn, đã làm việc với Ban Thường vụ Đảng ủy Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn - TNHH Một Thành viên (SATRA) về công tác chuẩn bị Đại hội Đảng bộ Tổng Công ty nhiệm kỳ 2025-2030.
Bước vào tháng 10 âm lịch, nhiều doanh nghiệp sản xuất thực phẩm, hàng tiêu dùng… đã sẵn sàng cho kế hoạch kinh doanh Tết. Các doanh nghiệp sản xuất đã chuẩn bị nguồn hàng dồi dào, bao gồm hàng sản xuất trong nước và hàng nhập khẩu.
VISSAN là doanh nghiệp trực thuộc Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn (SATRA). Hoạt động của công ty chuyên về sản xuất kinh doanh thịt gia súc tươi sống, đông lạnh và các mặt hàng thực phẩm chế biến từ thịt. Từ nhiều năm trước VISSAN đã chú trọng ứng dụng công nghệ cao, công nghệ 4.0 trong công tác quản lý chất lượng và thu hồi sản phẩm, bảo đảm an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc hàng hóa.
Thủ tục hành chính phức tạp, kéo dài đã khiến nhiều doanh nghiệp ngậm ngùi tiếc nuối nhìn cơ hội bị trôi qua, hoặc đau xót vì dự án 'đứng hình' mà lãi vay phải trả hàng ngày, bào mòn nội lực. Đó là một thực tế về lãng phí!
Doanh nghiệp bán lẻ Việt đã có những bước đi chiến lược để thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của thị trường như ứng dụng công nghệ mới, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo, đa dạng hóa dịch vụ để tạo sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh..
Ngày 24/10, Công ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) phối hợp với Báo VietNamNet tổ chức Lễ công bố Top 10 Công ty uy tín ngành Thực phẩm - Đồ uống - Bán lẻ - Tài chính - Bao bì năm 2024.
Trước áp lực cạnh tranh từ các nhà bán lẻ nước ngoài và các thương hiệu lớn, SATRA đã xây dựng các chương trình, giải pháp khẳng định vai trò 'cầu nối' giữa khách hàng và nhà sản xuất. Với hệ thống phân phối mạnh mẽ và các chiến lược linh hoạt, SATRA không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, gia tăng tỷ lệ hàng nội địa và hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường, nhằm duy trì, củng cố thị phần trong thị trường bán lẻ đầy thách thức.
Chiều 9/10, vòng chung kết Hội thi Công dân Thành phố với hành trình văn hóa năm 2024, chủ đề 'Văn hóa gia đình' đã diễn ra với sự tham gia của 10 đội thi đến từ 10 đơn vị.
Saigon Co.op vận động các đối tác, các nhà cung cấp của hệ thống tham gia chương trình Tick xanh trách nhiệm
Ngày 11-9, trong khuôn khổ chương trình Giải thưởng Doanh nghiệp xanh do UBND TPHCM chủ trì, Ban tổ chức Giải thưởng Doanh nghiệp xanh bao gồm Báo SGGP và Hiệp hội Doanh nghiệp TPHCM (HUBA) đã phối hợp tổ chức Hội nghị triển khai phát triển thương hiệu - thị phần - vốn cho Doanh nghiệp xanh.
Việc Trung tâm Phân phối Satra (TTPP Satra) tiếp nhận thêm kho hàng Bình Đường (Bình Dương) từ đầu năm nay đã giúp doanh nghiệp có thể đáp ứng nhanh nhất nguồn hàng cho toàn bộ hệ thống bán buôn và bán lẻ, đồng thời góp phần phục vụ nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Bức tranh trên thị trường bán lẻ đang khá sáng màu khi các doanh nghiệp đồng loạt tuyên bố lãi 'khủng' và có nhiều kế hoạch mở cửa hàng mới.
Lần thứ hai được tổ chức ở quy mô cấp thành phố, Giải thưởng Doanh nghiệp xanh TPHCM năm 2024 'gọi tên' 98 doanh nghiệp có nhiều nỗ lực và đạt kết quả tốt trên con đường xanh hóa. Cộng đồng doanh nghiệp xanh (DNX) ngày một lớn mạnh cũng là lúc sự hỗ trợ, đồng hành từ ban tổ chức giải thưởng ngày càng sâu rộng và chuyên nghiệp hơn.
Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn - Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên (SATRA) cùng các đơn vị thành viên vừa vinh dự đón nhận danh hiệu Doanh nghiệp xanh TP.HCM.
Công tác quản lý an toàn thực phẩm tại Chợ Đầu mối Nông sản thực phẩm Bình Điền (chợ Bình Điền) ngày càng được tăng cường, có hiệu quả hơn.
TP.HCM đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2024 từ 7-7,5%. Để đạt được chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế này, Thành phố tập trung vào 3 giải pháp trọng tâm, trong đó có kích cầu tiêu dùng nội địa. Vậy, TP.HCM cần làm gì để thúc đẩy thị trường tiêu dùng nội địa khi sức mua của thị trường đang có chiều hướng chậm như hiện nay?
Mới đây, Ngân hàng Sacombank cho biết đang rao bán đại hạ giá khoản nợ khoảng nghìn tỷ của CTCP Kinh doanh Thủy hải sản Sài Gòn (UPCoM: APT). Trong đó khoản nợ này bao gồm 5.833 lượng vàng SJC.
Mặc dù đẩy mạnh kết nối nguồn cung hàng hóa với các địa phương, song không ít nhà bán lẻ vẫn lo lắng về nguồn hàng. Nguyên nhân chủ yếu là do sản xuất nhỏ lẻ nên không đáp ứng được đơn hàng, khâu bảo quản và giao nhận gặp khó khăn.
Các hệ thống phân phối lớn ngày càng chú trọng hơn việc kiểm soát chất lượng hàng hóa trước khi đến tay người tiêu dùng. Và trong xu hướng đó, hệ thống bán lẻ Satra đã cùng các nhà bán lẻ hàng đầu chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức về kiểm soát chất lượng với nhau qua chương trình 'Tick xanh trách nhiệm'.
Trong danh sách nợ thuế và các khoản thu khác thuộc ngân sách Nhà nước do Cục Thuế tỉnh Tây Ninh công bố, có 10 doanh nghiệp nợ với số tiền hơn 181 tỷ đồng.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) đang rao bán đại hạ giá khoản nợ ngàn tỷ của CTCP Kinh doanh Thủy hải sản Sài Gòn (UPCoM: APT). Trong đó khoản nợ này bao gồm 5,833 lượng vàng SJC.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) tiếp tục rao bán 'đại hạ giá' khoản nợ liên quan gần 6.000 lượng vàng SJC.
Ngân hàng Sacombank đang rao bán đại hạ giá các khoản nợ nghìn tỷ của hai doanh nghiệp gồm Công ty Sơn Thịnh và CTCP Kinh doanh Thủy hải sản Sài Gòn. Trong đó khoản nợ của Thủy hải sản Sài Gòn bao gồm 5.833 lượng vàng SJC.
Trong bối cảnh sức mua trên thị trường nội địa có chiều hướng tăng chậm lại, cần thiết phải khẩn trương đánh giá thực trạng, triển vọng thị trường, dự báo xu hướng kịp thời, từ đó, đề xuất triển khai ngay những giải pháp cấp bách, thiết thực và cụ thể để kích thích tiêu dùng xã hội...
Theo Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), trước sức mua trên thị trường trong nước có chiều hướng tăng chậm tại thời điểm hiện nay, các hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp cần tập trung trao đổi, phân tích xu hướng, cũng như chia sẻ các khó khăn, vướng mắc và đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu dùng nội địa, thúc đẩy thương mại trong nước.
Sau năm 2023 nhiều khó khăn, các doanh nghiệp đã nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu, ưu tiên tiêu dùng của khách hàng, từ đó có giải pháp kích cầu tiêu dùng nội địa
Theo Vụ thị trường trong nước (Bộ Công thương), từ nay đến cuối năm, cần khẩn trương đánh giá tình hình, triển vọng thị trường, dự báo xu hướng và triển khai ngay những giải pháp để kích thích tiêu dùng xã hội.
Ngày 13-8, Bộ Công thương đã họp triển khai chương trình kích cầu tiêu dùng nội địa và thúc đẩy thương mại trong nước. Theo đó, Bộ Công thương nhìn nhận dù tổng mức bán lẻ hàng năm và 6 tháng đầu năm 2024 vẫn tăng trưởng dương nhưng mức tăng trưởng đang thấp, không đạt kỳ vọng đặt ra.
Chiều 13/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Công thương đã có buổi làm việc với một số hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp, hệ thống phân phối lớn ở khu vực phía nam để lắng nghe các đề xuất, giải pháp kích thích tiêu dùng nội địa, thúc đẩy thương mại trong nước, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Ngày 09/8/2024 tại trụ sở Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn đã diễn ra 'Ngày hội SAWACO' năm 2024. 'Ngày hội SAWACO' là một trong những hoạt động truyền thống mà Công đoàn và Đoàn Thanh niên Tổng Công ty phối hợp tổ chức nhiều năm qua, không chỉ là hoạt động vui chơi bổ ích, lành mạnh, thu hút mạnh mẽ sự tham gia của đoàn viên, người lao động mà còn tạo động lực thúc đẩy phong trào thi đua hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, góp phần cùng Tổng Công ty hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ chính trị, sản xuất kinh doanh được Thành phố giao hàng năm.
Chuẩn bị khai trương tại quận 6, TP.HCM, Trung tâm Thương mại Satra Võ Văn Kiệt hứa hẹn đáp ứng nhu cầu mua sắm ngày càng cao của người dân thành phố.
Nửa năm đã qua đi, nhiều doanh nghiệp vẫn còn đối mặt với những khó khăn trước nền kinh tế có độ mở lớn, tổng cầu tiêu dùng phục hồi chậm do sự thắt chặt chi tiêu của người dân, đồng thời áp lực thu hẹp thị phần trước những thương hiệu mới xuất hiện. Các doanh nghiệp đã đưa ra nhiều giải pháp để tiếp tục trụ vững và lội ngược dòng khó khăn.
Nửa năm đã trôi qua, nhiều doanh nghiệp vẫn đang đối mặt với những thách thức trước nền kinh tế mở, tổng cầu tiêu dùng phục hồi chậm và áp lực thu hẹp thị phần từ các thương hiệu mới. Các doanh nghiệp đã đưa ra nhiều giải pháp để tiếp tục trụ vững và vượt qua khó khăn