Phát hiện hóa thạch 'tổ tiên' thú mỏ vịt: Sách giáo khoa phải viết lại?

Hóa thạch 70 triệu năm tuổi mới được tìm thấy ở Nam Mỹ là của Patagorhynchus pascuali, một sinh vật được cho là có 'tổ tiên' của thú mỏ vịt.

Patagorhynchus pascuali, "tổ tiên" của thú mỏ vịt ngày nay, sống ở khu vực ngày nay là Patagonia, miền nam Argentina, vào cuối kỷ Phấn trắng (khoảng 70 triệu năm trước). Vào thời điểm đó, Argentina là một phần của Gondwana, một siêu lục địa cổ đại ở Nam bán cầu.

Patagorhynchus pascuali, "tổ tiên" của thú mỏ vịt ngày nay, sống ở khu vực ngày nay là Patagonia, miền nam Argentina, vào cuối kỷ Phấn trắng (khoảng 70 triệu năm trước). Vào thời điểm đó, Argentina là một phần của Gondwana, một siêu lục địa cổ đại ở Nam bán cầu.

Patagorhynchus pascuali thuộc về bộ Monotremata (bộ Đơn huyệt), một nhóm động vật có vú đẻ trứng, đại diện là thú mỏ vịt và thú lông nhím ngày nay, là loài đặc hữu của Úc và các đảo lân cận.

Patagorhynchus pascuali thuộc về bộ Monotremata (bộ Đơn huyệt), một nhóm động vật có vú đẻ trứng, đại diện là thú mỏ vịt và thú lông nhím ngày nay, là loài đặc hữu của Úc và các đảo lân cận.

Răng hàm dưới thứ hai của Patagorhynchus pascuali được thu thập từ địa điểm Hang Puma thuộc Hệ tầng Chorrillo, được cắt ra ở tỉnh Santa Cruz, Patagonia, Argentina.

Răng hàm dưới thứ hai của Patagorhynchus pascuali được thu thập từ địa điểm Hang Puma thuộc Hệ tầng Chorrillo, được cắt ra ở tỉnh Santa Cruz, Patagonia, Argentina.

Nhiều hóa thạch đơn huyệt gần đây được tìm thấy ở Nam Mỹ, vì vậy các nhà khoa học đã suy đoán rằng nhóm động vật có vú đã tiến hóa trên vùng đất rộng lớn của Úc sau khi các lục địa bị chia cắt và sau đó di cư trở lại Nam Mỹ qua một cây cầu đất liền.

Nhiều hóa thạch đơn huyệt gần đây được tìm thấy ở Nam Mỹ, vì vậy các nhà khoa học đã suy đoán rằng nhóm động vật có vú đã tiến hóa trên vùng đất rộng lớn của Úc sau khi các lục địa bị chia cắt và sau đó di cư trở lại Nam Mỹ qua một cây cầu đất liền.

Nhưng việc Patagorhynchus pascuali tồn tại ở Argentina trước khi lục địa tan rã lại là một trường hợp khác. Phát hiện mới này có thể khiến sách giáo về sinh vật học phát viết lại.

Nhưng việc Patagorhynchus pascuali tồn tại ở Argentina trước khi lục địa tan rã lại là một trường hợp khác. Phát hiện mới này có thể khiến sách giáo về sinh vật học phát viết lại.

Động vật đơn huyệt dùng để chỉ những loài động vật có vú đẻ trứng (Prototheria) thay vì sinh con như thú có túi (Metatheria) và Eutheria.

Động vật đơn huyệt dùng để chỉ những loài động vật có vú đẻ trứng (Prototheria) thay vì sinh con như thú có túi (Metatheria) và Eutheria.

Chỉ có những mẫu của những loài này còn sinh tồn đều là loài bản địa của Úc và New Guinea, mặc dù có bằng chứng cho thấy rằng chúng từng phân bố rộng rãi hơn.

Chỉ có những mẫu của những loài này còn sinh tồn đều là loài bản địa của Úc và New Guinea, mặc dù có bằng chứng cho thấy rằng chúng từng phân bố rộng rãi hơn.

Trong số những loài còn sinh tồn bao gồm cả thú mỏ vịt (platypus) và 4 loài thú lông nhím; có sự tranh cãi về phân loại học của chúng.

Trong số những loài còn sinh tồn bao gồm cả thú mỏ vịt (platypus) và 4 loài thú lông nhím; có sự tranh cãi về phân loại học của chúng.

Đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở nước ngọt vừa ở cạn. Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

Đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở nước ngọt vừa ở cạn. Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

Thú mỏ vịt có mỏ dẹp, bộ lông rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơi. Đẻ trứng xong, trứng thú mỏ vịt sẽ được đặt trong tổ làm bằng lá cây mục.

Thú mỏ vịt có mỏ dẹp, bộ lông rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơi. Đẻ trứng xong, trứng thú mỏ vịt sẽ được đặt trong tổ làm bằng lá cây mục.

Thú mỏ vịt con sau khi sinh sẽ ép mỏ vào bụng thú mẹ cho sữa chảy ra. Sau đó chúng liếm lông, lấy sữa vào mỏ. Thú mỏ vịt con bơi theo mẹ, uống sữa do thú mẹ tiết ra hòa lẫn với dòng nước.

Thú mỏ vịt con sau khi sinh sẽ ép mỏ vào bụng thú mẹ cho sữa chảy ra. Sau đó chúng liếm lông, lấy sữa vào mỏ. Thú mỏ vịt con bơi theo mẹ, uống sữa do thú mẹ tiết ra hòa lẫn với dòng nước.

Xem thêm video: Kinh ngạc với những độc chiêu “truy sát” con mồi của động vật. Nguồn: Kienthucnet.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/phat-hien-hoa-thach-to-tien-thu-mo-vit-sach-giao-khoa-phai-viet-lai-1820098.html