Ngắm cầu Thăng Long - công trình thế kỷ sau gần 40 năm khai thác

Trải qua nhiều thập kỷ, mặc dù đã được gần 40 năm tuổi, đến nay cầu Thăng Long vẫn góp phần không nhỏ trong giao thông, vận chuyển hàng hóa, giao thương giữa các tỉnh phía Bắc với thủ đô Hà Nội.

Cầu Thăng Long được thiết kế 2 tầng, tầng trên là đường ôtô rộng 15m cho bốn làn xe chạy; Tầng dưới là tuyến đường sắt (ở giữa), hai bên là làn đường hỗn hợp dành cho các loại xe thô sơ.

Cầu Thăng Long được thiết kế 2 tầng, tầng trên là đường ôtô rộng 15m cho bốn làn xe chạy; Tầng dưới là tuyến đường sắt (ở giữa), hai bên là làn đường hỗn hợp dành cho các loại xe thô sơ.

Cầu đường sắt dành cho tầu hỏa đi lại cả 2 chiều.

Cầu đường sắt dành cho tầu hỏa đi lại cả 2 chiều.

Hai bên làn đường hỗn hợp dành cho xe thô sơ có chiều rộng là 3,5 m.

Hai bên làn đường hỗn hợp dành cho xe thô sơ có chiều rộng là 3,5 m.

Chiều dài cây cầu tính theo đường sắt (dài hơn 5,5 km), theo đường ôtô (dài hơn 3,1 km), theo đường xe thô sơ (dài hơn 2,6 km).

Chiều dài cây cầu tính theo đường sắt (dài hơn 5,5 km), theo đường ôtô (dài hơn 3,1 km), theo đường xe thô sơ (dài hơn 2,6 km).

Cầu Thăng Long được khởi công vào ngày 26/11/1974 và khánh thành vào ngày 9/5/1985, quá trình xây dựng cầu Thăng Long trải qua nhiều thăng trầm.

Cầu Thăng Long được khởi công vào ngày 26/11/1974 và khánh thành vào ngày 9/5/1985, quá trình xây dựng cầu Thăng Long trải qua nhiều thăng trầm.

Từ năm 1974 đến 1978, cầu Thăng Long được thiết kế và thi công bởi các kỹ sư Trung Quốc.

Từ năm 1974 đến 1978, cầu Thăng Long được thiết kế và thi công bởi các kỹ sư Trung Quốc.

Ở giai đoạn này, cầu hoàn thành được khoảng 20% khối lượng công trình.

Ở giai đoạn này, cầu hoàn thành được khoảng 20% khối lượng công trình.

Tháng 6/1979, với sự giúp đỡ của những người bạn Liên Xô, dự án xây dựng cầu Thăng Long được tái khởi động.

Tháng 6/1979, với sự giúp đỡ của những người bạn Liên Xô, dự án xây dựng cầu Thăng Long được tái khởi động.

Năm 1979, khi dự án xây dựng cầu Thăng Long được tái khởi động, đơn vị được giao nhiệm vụ thi công cầu là Liên hiệp các xí nghiệp xây dựng cầu Thăng Long do ông Hoàng Minh Chúc làm Tổng Giám đốc. Với sự giúp đỡ của những người bạn Liên Xô, năm 1985, cầu Thăng Long chính thức hoàn thành và đưa vào khai thác. Trong ảnh: Ông Hoàng Minh Chúc (người đứng giữa) cùng với chuyên gia Liên Xô thực hiện dự án xây cầu Thăng Long. (Ảnh tư liệu)

Năm 1979, khi dự án xây dựng cầu Thăng Long được tái khởi động, đơn vị được giao nhiệm vụ thi công cầu là Liên hiệp các xí nghiệp xây dựng cầu Thăng Long do ông Hoàng Minh Chúc làm Tổng Giám đốc. Với sự giúp đỡ của những người bạn Liên Xô, năm 1985, cầu Thăng Long chính thức hoàn thành và đưa vào khai thác. Trong ảnh: Ông Hoàng Minh Chúc (người đứng giữa) cùng với chuyên gia Liên Xô thực hiện dự án xây cầu Thăng Long. (Ảnh tư liệu)

Với sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô, cầu Thăng Long được áp dụng những công nghệ hiện đại nhất.

Với sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô, cầu Thăng Long được áp dụng những công nghệ hiện đại nhất.

Cầu Thăng Long bắc qua sông Hồng tại vị trí km6+300 trên quốc lộ Nam Thăng Long, con đường nối sân bay quốc tế Nội Bài với trung tâm TP.Hà Nội.

Cầu Thăng Long bắc qua sông Hồng tại vị trí km6+300 trên quốc lộ Nam Thăng Long, con đường nối sân bay quốc tế Nội Bài với trung tâm TP.Hà Nội.

Dù đã gần 40 năm khai thác, cầu Thăng Long vẫn góp phần không nhỏ trong giao thông, vận chuyển hàng hóa, giao thương giữa các tỉnh phía Bắc với thủ đô Hà Nội.

Dù đã gần 40 năm khai thác, cầu Thăng Long vẫn góp phần không nhỏ trong giao thông, vận chuyển hàng hóa, giao thương giữa các tỉnh phía Bắc với thủ đô Hà Nội.

Cầu Thăng Long được xem là công trình thế kỷ của tình hữu nghị Việt Xô.

Cầu Thăng Long được xem là công trình thế kỷ của tình hữu nghị Việt Xô.

Tuấn Anh

Nguồn SK&ĐS: https://suckhoedoisong.vn/ngam-cau-thang-long-cong-trinh-the-ky-sau-gan-40-nam-khai-thac-169230814104604757.htm