Quốc Cường Gia Lai từng kháng cáo bản án sơ thẩm liên quan phán quyết buộc công ty trả cho bà Trương Mỹ Lan 2.882 tỉ đồng khắc phục hậu quả vụ án
Phiên xét xử phúc thẩm đại án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 1 đã kết thúc phần xét hỏi, chuyển sang tranh luận - dự kiến mở lại ngày 12-11
Công ty Quốc Cường Gia Lai đã rút kháng cáo, chấp nhận thanh toán 2.882 tỷ đồng cho Trương Mỹ Lan theo phán quyết sơ thẩm về tranh chấp chuyển nhượng dự án Nhà Bè.
Bản án sơ thẩm buộc Quốc Cường Gia Lai phải trả cho bà Trương Mỹ Lan 2.882 tỷ đồng. Sau đó Quốc Cường Gia Lai kháng cáo. Tuy nhiên, công ty này đã rút kháng cáo, chấp nhận phán quyết của HĐXX phiên tòa sơ thẩm tuyên hồi tháng 4/2024.
Trước đó, Công ty Quốc Cường Gia Lai được triệu tập với vai trò là bên có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan kháng cáo bản án sơ thẩm.
Dự án liên quan Công ty H.H, Ngân hàng TMCP Sài Gòn và bà Trương Mỹ Lan.
Bị cáo Trương Mỹ Lan đòi Ngân hàng SCB trả 5.000 tỉ đồng; Khởi tố Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn đầu tư khoáng sản Hưng Thịnh; Bộ Công an thông tin về băng nhóm tội phạm của Bình 'kiểm'; Đôi nam nữ chuyên trà trộn vào chợ để trộm cắp; Bắt hai vợ chồng trộm cắp tài sản của công nhân ở Đồng Nai…
Loạt nhà đất ở trung tâm TPHCM là khối tài sản 'khủng' mà bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch HĐQT Vạn Thịnh Phát) muốn xin tòa giải tỏa kê biên.
Bà Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) đang là chủ mưu, cầm đầu vụ án nhưng cũng là bị hại và đã được ông Nguyễn Cao Trí nộp trả lại 1.000 tỷ đồng.
Sáng 7/11, phiên tòa xét xử phúc thẩm bị cáo Trương Mỹ Lan và 47 đồng phạm trong giai đoạn 1 vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị có liên quan tiếp tục phần xét hỏi.
Ngoài các tài sản là biệt thự cổ và một loạt nhà đất, bà Trương Mỹ Lan xin tòa cho nhận lại 5.000 tỷ đồng đã góp vào Ngân hàng SCB. Số tiền này để tăng vốn điều lệ nhưng chưa kịp thực hiện thì xảy ra vụ án.
Những khoản tiền 'khủng' vẫn tiếp tục được hé lộ trong diễn biến phiên xét xử phúc thẩm đại án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 1.
Tại phần xét hỏi đối với các kháng cáo về phần dân sự, bị cáo Trương Mỹ Lan xin lại các tài sản, trong đó có 5.000 tỉ đồng góp vào Ngân hàng SCB để tăng vốn điều lệ.
Ngày 7/11, TAND cấp cao tại TP Hồ Chí Minh tiếp tục xét xử phúc thẩm bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và 47 đồng phạm có kháng cáo trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 1. HĐXX tập trung xét hỏi các bị cáo thuộc đoàn Thanh tra Ngân hàng Nhà nước, bị cáo Nguyễn Cao Trí và bị hại…
Bị cáo Đỗ Thị Nhàn nói, tội lỗi của mình gây ra đã phải trả giá quá đắt, gần như mất hết tất cả. Bị cáo mong HĐXX xem xét giảm nhẹ hình phạt, cho hưởng đầy đủ và tối đa sự khoan hồng của pháp luật.
Bản án sơ thẩm xác định bị cáo Nguyễn Cao Trí có hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt 1.000 tỉ đồng của bà Trương Mỹ Lan.
Bị cáo Nguyễn Cao Trí là người duy nhất không liên quan trực tiếp đến SCB hoặc Vạn Thịnh Phát trong vụ án này.
Bị cấp sơ thẩm tuyên phạt tù chung thân vì nhận hối lộ 5,2 triệu USD, bà Đỗ Thị Nhàn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt, Tòa án đang xem xét kháng cáo này của bà Nhàn.
Cựu cục trưởng Đỗ Thị Nhàn mong được hưởng đầy đủ, tối đa sự khoan hồng của pháp luật với mức án dưới mức thấp nhất của khung hình phạt.
Dù đã được làm thận trọng, chặt chẽ, nhưng việc phong tỏa, ngăn chặn, kê biên, thu giữ nhiều tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử của cơ quan tố tụng trong vụ 'đại án' này đã không tránh khỏi gây ảnh hưởng đến nhiều tổ chức, cá nhân. Nhưng đây là việc làm cần thiết trong quá trình tố tụng để sẵn sàng cho bước khắc phục thiệt hại do Trương Mỹ Lan cùng đồng phạm gây ra cho Nhà nước, tổ chức và cá nhân sau khi bản án của tòa có hiệu lực pháp luật.
Chiều 6-11, TAND Cấp cao tại TP HCM tiếp tục phiên xét xử phúc thẩm 48/86 bị cáo kháng cáo trong đại án Vạn Thịnh Phát, giai đoạn 1.
Tại phiên phúc thẩm vụ Vạn Thịnh Phát, bà Trương Mỹ Lan đã có đơn đề nghị chủ động thi hành án để khắc phục hậu quả vụ án trong hai giai đoạn.
Tháp SJC Tower, Satra Tax Plaza là hai dự án cùng nằm trên 'đất vàng' đường Lê Lợi (quận 1, TPHCM) bị bỏ hoang nhiều năm, gây lãng phí tài nguyên đất.
HĐXX bày tỏ tiếc nuối với bị cáo Lương Thị Hồng Quế sau khi nghe người này trình bày.
Hôm qua (5/11), bước sang ngày xét xử phúc thẩm thứ 2 vụ 'đại án' Vạn Thịnh Phát giai đoạn 1, HĐXX TAND cấp cao tại TPHCM tiếp tục xét hỏi các bị cáo giữ vai trò quan trọng tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB.
Trong vụ 'đại án' liên quan đến Trương Mỹ Lan và hệ sinh thái của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (VTP) ở TP Hồ Chí Minh, số lượng tài sản của các bị can, bị cáo và các tổ chức, cá nhân liên quan được các cơ quan tố tụng phong tỏa, ngăn chặn, kê biên và thu giữ rất lớn. Việc này không nằm ngoài mục đích nhằm bảo đảm thu hồi triệt để tài sản đã bị Trương Mỹ Lan và đồng phạm chiếm đoạt cho Nhà nước và hoàn trả cho bị hại là người dân, doanh nghiệp.
Hôm nay 5/11, tại phiên thẩm vấn, xét hỏi với các bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng TMCP SCB, bị cáo Trương Mỹ Lan khẳng định, sẵn sàng nhận toàn bộ trách nhiệm trong vụ án, nhưng bà khẳng định mình không trực tiếp điều hành Ngân hàng SCB.
Tại phiên tòa phúc thẩm, bị cáo Trương Huệ Vân (cháu gái bà Trương Mỹ Lan) trình bày có nộp hồ sơ là tình tiết giảm nhẹ hình phạt của bị cáo cho cấp sơ thẩm nhưng đã không được xem xét.
HĐXX cho phép bà Trương Mỹ Lan trò chuyện riêng cùng chồng là ông Chu Lập Cơ trong giờ giải lao. Ông Cơ và bà Lan là bị cáo và đang chung phòng xử án.
Tại phiên tòa, bà Trương Mỹ Lan cho rằng công ty định giá tài sản trong vụ án đã định giá chưa chính xác. Chỉ cần 10% tài sản là bất động sản đã thu được 500 ngàn tỷ đồng.
Tại phần thẩm vấn, bị cáo Trương Mỹ Lan trình bày không có người thân tín nào tại SCB và không mua chuộc ai tại Ngân hàng SCB.
Trong phần xét hỏi, bị cáo Trương Mỹ Lan nhận hoàn toàn trách nhiệm trong vụ án nhưng phủ nhận việc điều hành Ngân hàng SCB.
Sáng 5/11, phiên tòa xét xử phúc thẩm bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm trong giai đoạn 1 vụ án Vạn Thịnh Phát tiếp tục với phần xét hỏi của các luật sư. Tại tòa, sau đề nghị của luật sư, HĐXX đã cho bị cáo Trương Mỹ Lan tiếp xúc với bị cáo Chu Lập Cơ - chồng bà Lan, trong giờ giải lao.
Ngay khi nhận được sự đồng ý từ tòa, ông Chu Lập Cơ nhanh chóng tiến về phía vợ, cả hai ôm chầm lấy nhau.
Cựu tổng giám đốc SCB khai bị cáo Trương Mỹ Lan chỉ dùng tài sản để bảo đảm khoản vay mà không có nguồn tiền thực sự để trả nợ đến hạn.
Ngày 4/11, tại phiên tòa xét xử phúc thẩm giai đoạn 1 vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các đơn vị có liên quan, bị cáo Trương Mỹ Lan xin cấp phúc thẩm xem xét lại hành vi phạm tội, bối cảnh phạm tội. Đồng thời, xin được nhận lại nhiều tài sản giá trị hàng nghìn tỷ đồng.
Xử phúc thẩm vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 1, HĐXX xét hỏi nhóm bị cáo là cựu lãnh đạo ngân hàng SCB đầu tiên. Các bị cáo này đều xin giảm nhẹ hình phạt.
Bị cao Trương Mỹ Lan xin HĐXX giảm nhẹ hình phạt và mong nhận lại được các tài sản gồm tòa biệt thự cổ, 2 du thuyền và nhiều căn nhà trên phố Nguyễn Huệ...
Bà Trương Mỹ Lan khẳng định không kêu oan, xin HĐXX giảm nhẹ hình phạt và mong nhận lại được các tài sản gồm biệt thự cổ, 2 du thuyền và nhiều căn nhà trên phố đi bộ Nguyễn Huệ.
Nói về án tử hình, bị cáo Trương Mỹ Lan cho rằng không có ý kêu oan nhưng mong HĐXX xem xét lại quá trình thực hiện hành vi mà bà đã trình bày
Bị tuyên án tử hình, bà Trương Mỹ Lan kháng cáo kêu oan, tuy nhiên tại phiên tòa bà Lan bất ngờ nhận tội nói không kêu oan cả 3 tội danh, chỉ xin giảm nhẹ hình phạt để sớm về với gia đình.
Trương Mỹ Lan xin Hội đồng xét xử và các cơ quan tố tụng xem xét lại quá trình, bối cảnh hành vi của bị cáo để nhận được sự nhân đạo của pháp luật cũng như sự vị tha, khoan hồng của Đảng, Nhà nước.
Tại phiên tòa, bị cáo Trương Huệ Vân đề nghị HĐXX phúc thẩm tuyên giải tỏa kê biên, trả lại nhà số 21 đường Trần Cao Vân (quận 3, TPHCM) cho bị cáo.
Sáng 4/11, Tòa án nhân dân cấp cao tại TP.HCM khai mạc phiên tòa xét xử phúc thẩm đối với bà Trương Mỹ Lan và 48 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB - giai đoạn 1.
Bị cáo Trương Mỹ Lan khẳng định bản thân không kháng cáo kêu oan mà xin cấp phúc thẩm xem xét lại hành vi phạm tội, bối cảnh phạm tội của mình.
Ngày 4/11, Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh mở phiên tòa xét xử phúc thẩm đối với bị cáo Trương Mỹ Lan và các bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB), giai đoạn 1.
Tại phiên xét xử phúc thẩm giai đoạn 1 vụ án Vạn Thịnh Phát, tòa án yêu cầu sự có mặt của Công ty CP Quốc Cường Gia Lai.
Bị tuyên án tử hình và chịu trách nhiệm bồi thường hơn 673.000 tỷ đồng, Trương Mỹ Lan kháng cáo toàn bộ bản án, 47 bị cáo đồng phạm kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt.
Theo báo cáo của thư ký phiên tòa, bị cáo Nguyễn Cao Trí có đơn xin xét xử vắng mặt tại phiên xử phúc thẩm vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 1 vì lý do sức khỏe.
Ngày 4/11, Tòa án nhân dân Cấp cao tại TP Hồ Chí Minh mở phiên tòa xét xử phúc thẩm giai đoạn 1 vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB).
Sáng 4/11, TAND Cấp cao tại TP.HCM mở phiên tòa xét xử phúc thẩm đối với bị cáo Trương Mỹ Lan cùng 47 bị cáo khác về các tội: Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng; tham ô tài sản; đưa hối lộ; nhận hối lộ; lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ; vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng.
Trong phiên phúc thẩm giai đoạn 1 vụ Vạn Thịnh Phát, bị cáo Nguyễn Cao Trí có đơn xin xét xử vắng mặt vì lí do sức khỏe.
Sáng 4/11, Tòa án Nhân dân Cấp cao tại TP.HCM mở phiên tòa xét xử theo trình tự phúc thẩm đối với bà Trương Mỹ Lan và 47 bị cáo tại liên quan sai phạm xảy ra tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (giai đoạn 1 vụ án).