Nhấn mạnh việc sửa đổi các luật nhằm tạo khuôn khổ pháp lý cho thực hiện chủ trương sắp xếp, tinh gọn bộ máy, Chủ tịch nước Lương Cường cho rằng, để thực hiện được mục tiêu đã đề ra thì mọi cấp, mọi ngành, mọi người trong toàn Đảng và hệ thống chính trị đều phải cố gắng, nỗ lực nhiều hơn nữa.
Đây là phát biểu của Chủ tịch nước Lương Cường tại phiên họp tổ Quốc hội sáng 12/2, khi bàn về sửa đổi Luật Tổ chức Quốc hội và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Theo Chủ tịch nước Lương Cường, mục đích tổ chức sắp xếp, tinh gọn lại bộ máy là bộ máy mới phải tốt hơn, hiệu quả hơn bộ máy cũ. Để bộ máy hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn, hiện chúng ta còn những vướng mắc về thể chế. Liên quan Nghị quyết 18 của Trung ương có tới khoảng 5.000 luật, văn bản dưới luật, trong đó, có hơn 200 luật cần phải sửa đổi, bổ sung.
Theo Chủ tịch nước, với quy mô kinh tế rất lớn, nếu TP.HCM mà tăng trưởng thêm khoảng 1%, có thể bằng các địa phương khác tăng trưởng hàng chục %.
Thảo luận tổ tại Quốc hội, Chủ tịch nước Lương Cường và Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng nhấn mạnh đến việc phải cấp bách tháo gỡ các vướng mắc về thể chế...
Ngày 12/2, phát biểu tại phiên thảo luận tổ, Chủ tịch nước Lương Cường (Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh) đã chia sẻ nhiều vấn đề về tổ chức bộ máy, về mong muốn TP Hồ Chí Minh phát triển bứt phá hơn nữa.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 9, sáng 12/2, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội và dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).
Theo Chủ tịch nước Lương Cường, Nghị quyết 18 về tinh gọn tổ chức bộ máy đã được ban hành 8 năm nhưng kết quả thực hiện chưa được như mong muốn. 'Nếu tổ chức lại, bộ máy mới phải tốt hơn, hiệu quả hơn bộ máy cũ', Chủ tịch nước nói.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã họp và báo cáo Trung ương, làm sao đích của tinh gọn phải hiệu lực, hiệu quả. Tổ chức lại, làm gì thì làm nhưng bộ máy mới phải tốt hơn bộ máy cũ, theo Chủ tịch nước Lương Cường.
Chủ tịch nước Lương Cường nhấn mạnh tinh gọn nhưng hoạt động hiệu lực, hiệu quả; bộ máy mới phải hoạt động tốt hơn, hiệu quả hơn bộ máy cũ
Theo Chủ tịch nước Lương Cường, khi rà soát để thực hiện Nghị quyết 18, cũng bị 'vướng' tới hơn 5.000 luật và văn bản pháp luật các loại, trong đó, có 200 luật cần sửa đổi bổ sung.
Chủ tịch nước cho biết, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã họp và báo cáo Trung ương, phải làm sao tinh gọn bộ máy, nhưng hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Chủ tịch nước Lương Cường nêu rõ, sắp xếp, tinh gọn bộ máy phải hiệu lực, hiệu quả; 'tổ chức lại, làm gì thì làm nhưng bộ máy mới phải tốt hơn bộ máy cũ'.
Theo Chủ tịch nước Lương Cường, chúng ta xác định 3 đột phá chiến lược để phát triển về thể chế, nhân lực, hạ tầng. Trong đó, thực tiễn cho thấy nhiều điểm nghẽn, nhất là về thể chế. Quan điểm là chỗ nào vướng, khó mà mình làm được thì cố gắng làm.
Chủ tịch nước Lương Cường cho hay sau 8 năm triển khai Nghị quyết 18, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã họp và báo cáo Trung ương phải làm sao đạt mục đích tinh gọn nhưng vẫn đảm bảo hoạt động hiệu lực, hiệu quả và tốt hơn bộ máy cũ...
Sáng 12/2, tại Nhà Quốc hội đã khai mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV. Sau đó, các ĐBQH thảo luận tại tổ về Luật Tổ chức Quốc hội và Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).
Khẳng định tầm quan trọng của '3 đột phá' quyết định phát triển là thể chế, nhân lực và hạ tầng, Chủ tịch nước nêu rõ, mọi cấp, mọi ngành, mọi người trong toàn bộ hệ thống chính trị đều phải vận động mới có thể thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 18-NQ/TW (một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả). Bộ máy mới không chỉ tinh gọn mà còn phải tốt hơn bộ máy cũ.
Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV có ý nghĩa quan trọng trong phục vụ cuộc cách mạng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, hướng đến kiện toàn các chức danh, hoàn thành công tác nhân sự để bảo đảm tổ chức bộ máy mới hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Sáng 12/2, tại hội trường Diên Hồng (Nhà Quốc hội, Hà Nội), Quốc hội khóa XV khai mạc kỳ họp bất thường lần thứ 9. Dự kiến thời gian làm việc của Quốc hội trong kỳ họp này là 6,5 ngày.
Sáng 12-2 tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội khóa XV khai mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 9 để xem xét, cho ý kiến về nhiều nội dung quan trọng, trọng tâm là phục vụ việc sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy theo Nghị quyết 18 của Trung ương.
Sáng 12/2, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội khóa XV khai mạc trọng thể Kỳ họp bất thường lần thứ 9 để xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng, cấp bách phục vụ yêu cầu sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, các vấn đề về kinh tế-xã hội, ngân sách nhà nước và các vấn đề quan trọng khác.
Sáng nay, 12-2, kỳ họp bất thường thứ 9, Quốc hội khóa XV đã khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, thủ đô Hà Nội.
Sáng 12/2, Quốc hội đã thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội và dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi) (VBQPPL).
Sáng 12-2, dưới sự chủ trì của đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội, Quốc hội khóa XV khai mạc trọng thể Kỳ họp bất thường lần thứ chín tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Tại Kỳ họp, Quốc hội sẽ xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng, trong đó có công tác nhân sự.
Sáng 12/2, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội khóa XV khai mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 9 để xem xét, cho ý kiến về nhiều nội dung quan trọng, trọng tâm là phục vụ việc sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy theo Nghị quyết 18 của Trung ương.
Phát biểu khai mạc Kỳ họp, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, Kỳ họp bất thường lần này có ý nghĩa rất quan trọng, khẩn trương xem xét, quyết định nhiều vấn đề cấp bách phục vụ cuộc cách mạng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy.
Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV sẽ xem xét sửa đổi một số luật quan trọng và quyết định nhân sự, bao gồm cả cơ cấu Chính phủ và các bộ, ngành.
Sáng 12/2, tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội, Quốc hội khóa XV khai mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 9 để xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng, cấp bách phục vụ yêu cầu sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, các vấn đề về kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước và các vấn đề khác.
Để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình, phải tăng tốc, bứt phá, đổi mới sáng tạo. Để làm được điều này, phải thực hiện cuộc cách mạng tinh gọn, chống lãng phí, phát huy mọi nguồn lực và tháo gỡ các 'điểm nghẽn', nhất là 'điểm nghẽn' thể chế.
Văn phòng Chủ tịch nước dự kiến tổ chức bộ máy gồm có 6 vụ trực thuộc và không tổ chức cấp phòng trong vụ
Sáng 12/2 tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội khóa XV khai mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 9 để xem xét, cho ý kiến về nhiều nội dung quan trọng, trọng tâm là phục vụ việc sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy theo Nghị quyết 18 của Trung ương.
Sáng 12/02, tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi). Tổ 2 gồm Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hồ Chí Minh.
Chủ tịch nước Lương Cường cùng Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã làm việc với Văn phòng Chủ tịch nước về chuẩn bị tổ chức đại hội đảng bộ các cấp... là một trong những sự kiện nổi bật trong ngày.
Ngày 11/2, trong khuôn khổ tham gia Hội nghị Thượng đỉnh Chính phủ Thế giới 2025 (WGS 2025) và tiến hành một số hoạt động song phương tại Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE), Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã hội kiến Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone.
Lãnh đạo Việt Nam đã gửi điện mừng đến lãnh đạo Iran nhân dịp kỷ niệm 46 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Hồi giáo Iran.
Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone và Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định mối quan hệ vĩ đại Việt Nam-Lào là tài sản vô giá của hai nước, hai dân tộc, cần được tiếp tục vun đắp và gìn giữ cho muôn đời sau.
Văn phòng Chủ tịch nước dự kiến tổ chức bộ máy gồm 6 vụ trực thuộc và không tổ chức cấp phòng trong vụ, tức là giảm 1 vụ và 6/6 đơn vị cấp phòng so với hiện tại.
Sáng 11/2, trong khuôn khổ tham gia Hội nghị Thượng đỉnh Chính phủ thế giới 2025 (WGS 2025) tại Các Tiểu vương quốc Ả-rập Thống nhất (UAE), Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã hội kiến Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone.
Sau khi tinh gọn bộ máy, Văn phòng Chủ tịch nước dự kiến có 6 vụ trực thuộc và không tổ chức cấp phòng trong vụ, giảm 1 vụ và tất cả 6 đơn vị cấp phòng.
Theo báo cáo của lãnh đạo Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Chủ tịch nước dự kiến tổ chức bộ máy gồm có 6 vụ trực thuộc và không tổ chức cấp phòng trong vụ, giảm một vụ và tất cả 6 đơn vị cấp phòng.
Sáng 11-2, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Lương Cường đã làm việc với Văn phòng Chủ tịch nước về chuẩn bị tổ chức đại hội đảng bộ các cấp và kết quả thực hiện tổng kết Nghị quyết 18 về sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Văn phòng Chủ tịch nước và một số nhiệm vụ trọng tâm khác. Cùng dự có đồng chí Võ Thị Ánh Xuân, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó chủ tịch nước.
Sáng 11/2, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Lương Cường và Phó Chủ tịch nước làm việc với Văn phòng Chủ tịch nước về chuẩn bị tổ chức đại hội đảng bộ các cấp và kết quả thực hiện tổng kết Nghị quyết 18.
Tổng Bí thư Tô Lâm, Bí thư Quân ủy Trung ương thăm, làm việc tại Lữ đoàn tên lửa 490 là một trong những sự kiện nổi bật trong ngày.
Tổng Bí thư Tô Lâm thăm và làm việc tại Lữ đoàn tên lửa 490-Binh chủng Pháo binh; Thủ tướng: Doanh nghiệp có thể làm gì cho đất nước hãy đăng ký và đề xuất; Chủ tịch nước Lương Cường làm việc về công tác tư pháp; UBTV Quốc hội cho ý kiến về Dự án tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng; Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp nghỉ hưu trước tuổi; Hàn-Mỹ tập trận bắn đạn thật quy mô lớn gần biên giới liên Triều; Hơn 100 du khách mắc kẹt tại khu nghỉ dưỡng Fukushima do tuyết lở... là những thông tin thời sự trong nước và quốc tế có trong bản tin tổng hợp ngày hôm nay (10/2).
Ngày 10-2, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Lương Cường đã có buổi làm việc với Văn phòng Chủ tịch nước về triển khai công tác tư pháp năm 2025, một lĩnh vực quan trọng thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước theo quy định của Hiến pháp.