Trung Quốc kêu gọi EU tìm ra những giải pháp để bảo vệ quan hệ hợp tác kinh tế-thương mại giữa hai bên, đồng thời khẳng định nước này không muốn leo thang căng thẳng thương mại
Trong suốt nhiều tháng, các nhà lãnh đạo và giới doanh nghiệp châu Âu đã theo dõi những diễn biến chính trị tại Mỹ với tâm trạng lo lắng. Việc ông Donald Trump quay trở lại Nhà Trắng đang vẽ ra một viễn cảnh đáng lo ngại khi các chính sách bảo hộ thương mại có nguy cơ làm suy yếu tăng trưởng kinh tế của châu Âu.
Thế giới đang chứng kiến một xu hướng rõ rệt của sự chuyển dịch từ toàn cầu hóa sang địa phương hóa, từ hiệu quả kinh tế thuần túy sang cân bằng với an ninh kinh tế, từ hợp tác đa phương sang chủ nghĩa bảo hộ.
Với việc ngày càng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu và đạt thặng dư thương mại, năng lực cạnh tranh và sự phát triển bền vững của Việt Nam ngày càng được khẳng định trên thị trường toàn cầu.
Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ vừa qua đã giải đáp nhiều câu hỏi quan trọng về định hướng chính sách kinh tế của Mỹ trong 4 năm tới.
Giá bất động sản Việt Nam tăng 59% trong vòng 5 năm qua (2019-2024), cao hơn nhiều quốc gia khác như Mỹ 54%, Australia 49%, Nhật Bản 41%, Singapore 37%...
Việt Nam đang bước vào một giai đoạn quan trọng khi nền kinh tế xuất khẩu ngày càng khẳng định vị thế trên trường quốc tế. Đây là thành tựu đáng tự hào, nhưng để duy trì và phát triển hơn nữa trong năm 2025, Việt Nam sẽ cần vượt qua nhiều thách thức và tận dụng cơ hội một cách chiến lược.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã tổ chức phiên rà soát chính sách thương mại (TPR) lần thứ 4 của Brunei.
Việc ông Trump vẫn cam kết áp dụng thuế quan như trong nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên của mình đã làm dấy lên lo ngại về tác động tiềm tàng của các biện pháp này đối với kinh tế Mỹ và nền kinh tế toàn cầu, bao gồm cả các nền kinh tế ở châu Á vốn phụ thuộc nhiều vào thương mại.
Bên cạnh tăng trưởng xuất, nhập khẩu ấn tượng, việc thực thi CPTPP giúp doanh nghiệp gia tăng cơ hội tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Đại diện Bộ Công thương cho rằng, các doanh nghiệp Việt Nam cần tham gia sâu vào chuỗi cung ứng của doanh nghiệp FDI để tận dụng lợi thế mà Hiệp định CPTPP mang lại.
Theo báo cáo mới đây của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam góp mặt trong Top 30 nền kinh tế xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới, đứng ở vị trí 23.
Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) vừa đưa ra cảnh báo các rào cản thương mại có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng toàn cầu, gây ra sự bất ổn về lạm phát, làm biến động thị trường tài chính và đẩy chi phí vay của các doanh nghiệp và người tiêu dùng lên cao.
Kinh tế - xã hội càng phát triển thì yêu cầu an toàn về thân thể, sức khỏe, tính mạng của con người đặt ra càng cao. Cơ hội việc làm tăng là lý do khiến vài năm trở lại đây, ngành Bảo hộ lao động (BHLĐ) được nhiều người quan tâm tìm hiểu.
Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tổng kim ngạch xuất khẩu toàn cầu trong năm 2023 đạt 23,8 nghìn tỷ USD. Với kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 354 tỷ USD, Việt Nam nằm trong top 30 nền kinh tế xuất khẩu lớn nhất thế giới với vị trí 23, chiếm tỷ trọng 1,5% toàn cầu.BTNO
Từ năm 1996 đến nay, Singapore luôn là một trong những đối tác lớn nhất của Việt Nam. Kim ngạch thương mại hai nước tăng theo từng năm.
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã nhất trí tái bổ nhiệm bà Ngozi Okonjo-Iweala làm Tổng Giám đốc nhiệm kỳ 2, bắt đầu vào ngày 1/9/2025.
Đồ thị thông tin dưới đây gồm 30 nền kinh tế nhập khẩu lớn nhất dựa trên số liệu từ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)...
Ngày 29/11, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã nhất trí tái bổ nhiệm bà Ngozi Okonjo-Iweala làm Tổng giám đốc nhiệm kỳ 2 (2025-2029). Nhiệm kỳ bốn năm tiếp theo của bà sẽ bắt đầu vào ngày 1/9/2025.
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Gia Lai vừa có công văn cảnh báo gửi các sở, ngành, địa phương, đơn vị, doanh nghiệp liên quan đến dự thảo quy định của Chính phủ Indonesia về việc thực hiện đảm bảo sản phẩm Halal.
Ngày 29/11, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã nhất trí tái bổ nhiệm bà Ngozi Okonjo-Iweala làm Tổng Giám đốc WTO nhiệm kỳ 2. Nhiệm kỳ 4 năm tiếp theo của bà sẽ bắt đầu vào ngày 1/9/2025.
Trong cuộc gặp với đại diện Canada tại phiên họp Hội đồng Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, Bộ trưởng Công Thương bày tỏ quan ngại về tần suất ngày càng tăng số vụ việc phòng vệ thương mại đối với hàng hóa Việt Nam trên thị trường Canada và đề nghị không tiếp tục điều tra chống bán phá giá đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên trao đổi các đề xuất, giải pháp nhằm thúc đẩy hơn nữa hợp tác thương mại, đầu tư song phương và đa phương với các nước Thành viên Hiệp định CPTPP.
Trong phản ứng tiếp theo sau khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ áp thêm 10% thuế đối với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, Bộ Thương mại nước này đã kêu gọi Mỹ hợp tác để thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại giữa hai bên phát triển ổn định.
Ngày 28/11, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có các cuộc gặp song phương với Bộ trưởng Thương mại Quốc tế Canada và Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Thương mại và Công nghiệp Singapore.
Ngày 28/11, tại Vancouver, Bộ trưởng Công thương Việt Nam Nguyễn Hồng Diên đã có các cuộc gặp song phương với Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Thương mại Singapore và Bộ trưởng Thương mại quốc tế của nước chủ nhà Canada.
Trung Quốc cho rằng việc áp đặt chính sách thuế quan của Mỹ không giải quyết vấn đề nội tại, kêu gọi Washington tạo môi trường phù hợp để các doanh nghiệp nước này tiếp tục hoạt động tại Bắc Kinh.
Trong cuộc hội đàm với Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Tài chính Phần Lan Rikka Purra khẳng định Phần Lan mong muốn tăng cường quan hệ thương mại với Việt Nam trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, đồng thời đóng góp vào mục tiêu giảm phát thải ròng khí nhà kính về '0' (Net Zero) của Việt Nam vào năm 2050.
Nhân dịp đoàn công tác của Chính phủ Việt Nam tham dự cuộc họp Hội đồng CPTPP lần thứ 8 tại Vancouver, Canada, ngày 26/11/2024, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có cuộc tiếp và làm việc với ông Clement Gignac, Thượng nghị sỹ Canada, đồng thời là Chủ tịch Hội Nghị sỹ Hữu nghị ASEAN - Canada.
Trước nguy cơ bùng phát chiến tranh thương mại khi ông Trump trở lại Nhà Trắng, EU đã chuẩn bị loạt công cụ phòng thủ từ biện pháp trả đũa nhắm vào hàng hóa Mỹ, kiện Mỹ ra WTO, cho đến áp đặt rào cản kỹ thuật và hạn chế tiếp cận thị trường.
Nga giữ vị trí nhà cung cấp nông sản hàng đầu ra toàn cầu, niềm tin về tăng trưởng của người dân Mỹ trở nên lạc quan hơn, dự báo thời điểm bất động sản Trung Quốc chạm đáy, Đức phụ thuộc đáng kể vào người nhập cư trong dài hạn… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Đại biểu Quốc hội đều nhất trí việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt, nhưng phải dựa trên cơ sở cân nhắc sự hài hòa giữa tăng thu ngân sách nhà nước, thay đổi hành vi tiêu dùng với đảm bảo việc làm...
Ngày 25-26/11, Cục Xúc tiến thương mại tổ chức chuỗi chương trình nhằm thúc đẩy thương mại số cho doanh nghiệp do phụ nữ lãnh đạo vào thị trường châu Âu.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 25/11 đã yêu cầu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho phép áp dụng các biện pháp ứng phó để bù đắp cho việc Mỹ áp thuế nhập khẩu đối với ô liu Tây Ban Nha.
Tổng thống đắc cử Donald Trump hôm 25/11 cho biết sẽ áp thuế toàn diện đối với hàng hóa từ Mexico, Canada và Trung Quốc để ứng phó với nạn buôn bán ma túy và nhập cư bất hợp pháp.
Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam nằm trong top 30 nền kinh tế xuất khẩu lớn nhất thế giới với vị trí 23, chiếm tỷ trọng 1,5% toàn cầu.
Ủy ban châu Âu (EC) nêu rõ bước đi này phản ánh quan điểm kiên định của EU rằng các biện pháp tạm thời của Trung Quốc đối với rượu mạnh nhập từ EU không phù hợp với các quy tắc của WTO.
Ngày 25/11, Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức khiếu nại lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), phản đối động thái của Trung Quốc áp thuế chống bán phá giá đối với rượu mạnh nhập khẩu từ liên minh gồm 27 nước thành viên này.
Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam nằm trong top 30 nền kinh tế xuất khẩu lớn nhất thế giới với vị trí 23, chiếm tỷ trọng 1,5% toàn cầu.
Trong kịch bản lạc quan, tăng trưởng thương mại thực tế toàn cầu có thể tăng gần 14 điểm phần trăm vào năm 2040 nếu ứng dụng AI đều khắp thế giới và tăng trưởng năng suất đạt mức cao.
Ngày 25/11, Liên minh châu Âu (EU) chính thức khiếu nại lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), phản đối động thái của Trung Quốc áp thuế chống bán phá giá đối với rượu mạnh nhập khẩu từ khối 27 nước thành viên này.