Thời điểm vị tướng này được phong hàm Thiếu tướng, quân đội ta vẫn chưa ai có quân hàm. 2 năm sau đó, Lễ phong quân hàm cho ông cùng một số đồng chí khác, trong đó có Đại tướng Võ Nguyên Giáp mới được diễn ra.
Sau 5 năm đóng cửa biên giới do dịch Covid-19, từ ngày 16/1, đặc khu kinh tế của thành phố biên giới Rason, đông bắc Triều Tiên chính thức mở cửa đón khách du lịch quốc tế trở lại.
Reuters đưa tin ngày 17.1, Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian vừa ký kết thỏa thuận thiết lập quan hệ đối tác chiến lược kéo dài 20 năm, qua đó tăng cường hợp tác quốc phòng giữa hai nước.
Truyền thông Hàn Quốc đưa tin, tòa án nước này đang xem xét việc ra lệnh giam giữ Tổng thống bị luận tội để phục vụ công tác điều tra liên quan tới cáo buộc 'gây nội loạn'. Trong khi đó, tờ báo của đảng cầm quyền tại Triều Tiên đăng tải nhận định về chính trường Hàn Quốc.
Ngày 17-1, hãng Yonhap dẫn thông tin từ công ty lữ hành Young Pioneer Tours, một công ty Trung Quốc chuyên về các tour du lịch Triều Tiên, cho biết nước này đã mở cửa đón du khách nước ngoài tới đặc khu kinh tế Rason.
Du khách đến với Rason sẽ có cơ hội khám phá các khía cạnh kinh doanh của Triều Tiên, bao gồm các nhà máy, cảng, trường ngoại ngữ, trường taekwondo và ngân hàng.
Truyền thông Triều Tiên ngày 17/1 đưa tin về việc Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol bị bắt giữ để phục vụ cuộc điều tra về việc áp đặt lệnh thiết quân luật hồi đầu tháng 12.
Hàn Quốc ngày 16/1 tái khẳng định phi hạt nhân hóa Triều Tiên là 'mục tiêu đồng thuận' của cộng đồng quốc tế, sau khi ứng cử viên Ngoại trưởng của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đề xuất xem xét lại chính sách của Washington đối với Bình Nhưỡng.
Trong bối cảnh bất ổn địa chính trị toàn cầu gia tăng, Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã phối hợp thực hiện các cuộc tập trận trên không tại bán đảo Triều Tiên nhằm tăng cường năng lực phòng thủ chung, trong đó đáng chú ý là sự xuất hiện của oanh tạc cơ B-1B Lancer.
Thượng nghị sĩ Marco Rubio, ứng viên cho vị trí Ngoại trưởng Mỹ, nhấn mạnh sự cần thiết phải đánh giá một cách nghiêm túc chính sách của Mỹ đối với Triều Tiên.
Quân đội Hàn Quốc ngày 16/1 thông báo Hàn Quốc và Mỹ đã tiến hành cuộc tập trận phản công chung ở khu vực Seoul rộng lớn nhằm ngăn chặn các mối đe dọa pháo binh.
Ngày 15/1, theo Yonhap, Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã tổ chức tập trận không quân chung với sự tham gia của 2 máy bay ném bom B-1B.
Một trong hai binh sĩ bên thứ ba bị bắt ở tỉnh Kursk của Liên bang Nga trước đây đã bày tỏ mong muốn ở lại Ukraine trong khi người còn lại nói rằng anh ta muốn trở về quê nhà.
Vào đầu năm, một số pháo tự hành M1989 'Koksan' cỡ 170mm và xe phóng tên lửa chống tăng 'Bulsae-4' của Triều Tiên đã được chuyển đến tiền tuyến.
Ngày 15/1, Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã tiến hành tập trận không quân chung có sự tham gia của ít nhất một máy bay ném bom B-1B.
Ngay sau khi có thông tin về việc các cơ quan điều tra của Hàn Quốc đã bắt giữ Tổng thống bị luận tội Yoon Suk Yeol, Chính phủ Nhật Bản đã có phản ứng tức thời.
Mới đây, tại vùng Kursk của Nga, quân đội Ukraine đã tìm thấy tài liệu trên thi thể của một người lính Triều Tiên, trong đó ghi lại kinh nghiệm chiến đấu và những bài học rút ra trong cuộc chiến tranh hiện đại.
Ngày 15/1, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã tổ chức một cuộc tập trận không quân chung, có sự tham gia của ít nhất một máy bay ném bom B-1B, sau các vụ phóng tên lửa đạn đạo siêu thanh và tầm ngắn gần đây của Triều Tiên.
Ukraine tiếp tục công bố thêm thông tin từ lời khai của một người lính Triều Tiên bị bắt trong cuộc chiến với Nga, theo Yonhap.
Ứng cử viên Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth đã mô tả Triều Tiên là 'quốc gia hạt nhân' gây ra mối đe dọa đối với sự ổn định toàn cầu, đồng thời nhấn mạnh yêu cầu các đồng minh của Mỹ phải tăng cường 'chia sẻ gánh nặng' để theo đuổi những gì ông gọi là quan hệ đối tác 'lành mạnh'.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky vừa công bố thêm đoạn video cho thấy một lính Triều Tiên bị nước này bắt giữ đang bị thẩm vấn. Ông cũng cáo buộc Nga sử dụng binh lính Triều Tiên để 'kéo dài và leo thang' cuộc xung đột ở Ukraine.
Nhà Trắng đã bác việc Washington coi Triều Tiên là cường quốc hạt nhân, sau khi ứng viên bộ trưởng quốc phòng Mỹ gọi sức mạnh của Bình Nhưỡng đe dọa sự ổn định toàn cầu.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã dành 4 năm nhiệm kỳ để xây dựng quan hệ chặt chẽ với các đồng minh Mỹ ở châu Á, liệu các liên minh này sẽ thế nào dưới nhiệm kỳ sắp tới của ông Donald Trump?
Hàn Quốc đẩy nhanh tiến độ phát triển xe tăng K3 nhằm duy trì ưu thế trước Triều Tiên, cho dù chiếc K2 Black Panther vẫn được đánh giá rất tốt.
Nga ngăn chặn âm mưu tấn công khủng bố nhằm vào doanh nghiệp quốc phòng, thêm một tuyến cáp ngầm nối Phần Lan và Thụy Điển gặp sự cố, khả năng Mỹ triển khai vũ khí hạt nhân tại Greenland… là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Sáng 14/1, Triều Tiên đã phóng nhiều vật thể bay nghi là tên lửa đạn đạo tầm ngắn về phía vùng biển phía Đông nước này. Đây là vụ phóng thứ 2 của Triều Tiên chỉ trong 1 tuần qua và ngay lập tức vấp phải phản ứng mạnh mẽ của Hàn Quốc.
Bộ Tư lệnh Mỹ khẳng định vụ phóng tên lửa ngày 14/1 của Triều Tiên không gây ra mối đe dọa trực tiếp với nhân sự, lãnh thổ hoặc các đồng minh của Mỹ, đồng thời tuyên bố sẽ tiếp tục theo dõi tình hình.
Ngay sau khi nhận được thông tin từ các cơ quan tình báo và quân đội Hàn Quốc về vụ phóng tên lửa được tiến hành sáng 14/1 của Triều Tiên, Chính phủ Nhật Bản đã có những phản ứng tức thời.
Ngày 14/1, Triều Tiên đã phóng loạt tên lửa đạn đạo tầm ngắn hướng về phía vùng biển phía Đông nước này trong bối cảnh chỉ còn vài ngày nữa sẽ diễn ra lễ tuyên thệ nhậm chức của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump.
Các binh sĩ Ukraine chiến đấu ở tỉnh Kursk (thuộc Nga) đã mô tả quân nhân Triều Tiên là những chiến binh có trình độ kỹ năng cao, can đảm và quyết tâm, trái với nhận định ban đầu của Kiev.
Ngày 14/1, quân đội Hàn Quốc thông báo, Triều Tiên đã phóng nhiều vật thể bay nghi là tên lửa đạn đạo tầm ngắn về phía vùng biển phía Đông vào sáng cùng ngày.
Việc ông Donald Trump, một nhà lãnh đạo rất khó đoán định trở lại Nhà Trắng lần thứ hai được dự báo sẽ mang đến những thay đổi lớn cho tình thế bế tắc trong những năm qua ở bán đảo Triều Tiên.
Quân đội, Văn phòng An ninh quốc gia Hàn Quốc đã nhóm họp ngay lập tức, trong khi Chánh Văn phòng Nội các Nhật Bản khẳng định đang phối hợp chặt chẽ với các đối tác Hàn Quốc và Mỹ.
Quân đội Hàn Quốc cho biết Triều Tiên đã phóng nhiều tên lửa đạn đạo tầm ngắn về vùng biển phía đông hôm nay (14/1), chỉ vài ngày trước khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nhậm chức.
Tin thế giới ngày 14-1 gồm những nội dung chính sau: Các lệnh trừng phạt mới của Mỹ đối với Nga khiến giá dầu tăng vọt; Tổng thống Zelensky 'ra giá' trao đổi tù binh Triều Tiên bị bắt giữ ở Kursk; 8 thẩm phán sẽ quyết định số phận của Tổng thống Yoon Suk Yeol…
Ngày 14-1, quân đội Hàn Quốc thông báo, Triều Tiên đã phóng nhiều vật thể nghi là tên lửa đạn đạo tầm ngắn về phía vùng biển phía Đông bán đảo, vài ngày trước khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nhậm chức.
Quân đội Hàn Quốc báo cáo Triều Tiên đã phóng một số tên lửa đạn đạo tầm ngắn vào biển phía Đông hôm thứ Ba 14/1 lúc khoảng 09:30 sáng giờ địa phương. Sự cố này xảy ra sau vụ thử hệ thống tên lửa siêu thanh mới của Bình Nhưỡng vào tuần trước và xảy ra trong bối cảnh quan hệ giữa Nhật Bản và Hàn Quốc đang được củng cố.
Sáng ngày 14/1, quân đội Hàn Quốc cho biết Triều Tiên đã phóng nhiều tên lửa đạn đạo tầm ngắn ra vùng biển phía đông nước này.
Sáng 14/1, Quân đội Hàn Quốc cho biết Triều Tiên đã phóng nhiều tên lửa đạn đạo tầm ngắn về phía vùng biển phía Đông, cách vụ phóng tên lửa siêu vượt âm gần nhất chỉ khoảng 1 tuần.