Xăng dầu tăng giá và bài học xử lý, 'hạ nhiệt' ở Indonesia

Trong bối cảnh chung của giá nhiên liệu toàn cầu khiến xăng dầu tăng giá, Chính phủ Indonesia đã tăng giá nhiên liệu và có những bài học xử lý, 'hạ nhiệt'.

Indonesia cân nhắc chi thêm 13 tỷ USD để giữ giá nhiên liệu

Ngày 23/8, Bộ trưởng Tài chính Sri Mulyani Indrawati cho biết, khoản kinh phí nói trên sẽ khiến ngân sách trợ cấp và bù lỗ năng lượng năm 2022 tăng thêm 40% lên mức 700.000 tỷ rupiah.

Indonesia cân nhắc 3 phương án đối với nhiên liệu trợ giá

Bộ trưởng Tài chính Indonesia Sri Mulyani cho biết, chính phủ đang xem xét ba lựa chọn để đưa ra quyết định cuối cùng đối với nhiên liệu trợ giá là xăng Pertalite và dầu Diesel.

Indonesia: Trợ giá xăng dầu là biện pháp ổn định chính trị

Phát biểu tại Trung tâm hội nghị quốc gia PPAD ở Sentul Bogor, Tổng thống Indonesia Joko Widodo cho biết, chính phủ sẽ tiếp tục duy trì chính sách trợ giá xăng Pertalite trong bối cảnh giá nhiên liệu thế giới tăng vọt, nhằm hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống, ngăn chặn các cuộc biểu tình trên cả nước.

Indonesia bấp bênh trước 'vòng xoáy' giá lương thực, năng lượng

Trong bài phân tích đăng ngày 14/7 trên tờ Nikkei Asia, bà Asmiati Malik, Trợ lý Giáo sư tại trường Đại học Bakrie Indonesia, cho rằng đối với Indonesia - quốc gia có dân số 275 triệu người, giá cả lương thực và năng lượng tăng cao là mối đe dọa an ninh quốc gia.

Indonesia tăng giá một số nhiên liệu không được trợ giá

Công ty dầu khí nhà nước Pertamina của Indonesia đã tăng giá một số sản phẩm nhiên liệu không được trợ giá và khí LPG trong bối cảnh giá năng lượng toàn cầu tăng chóng mặt do xung đột Ukraine.

Giá dầu cao - Cơ hội để Đông Nam Á 'sống xanh'?

Cuộc xung đột Nga-Ukraine đã tác động mạnh đến nguồn cung dầu của thế giới, mà Đông Nam Á là một trong những khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Trong bối cảnh giá dầu liên tục đạt đỉnh do khan hiếm nguồn cung, liệu rằng đã đến lúc để Đông Nam Á đẩy nhanh kế hoạch 'xanh hóa' nền kinh tế?

Giá dầu cao - chất xúc tác cho chuyển đổi năng lượng ở Đông Nam Á?

Liệu giá dầu liên tục tăng cao trong thời gian vừa qua do tác động của cuộc khủng hoàng năng lượng toàn cầu có thể là chất xúc tác cho chuyển đổi năng lượng ở khu vực Đông Nam Á?